Đào lê mỹ tửu của Thạch Lam

Mọi người hỏi, Thạch Lam cười tủm tỉm, trả lời: đào lê mỹ tửu nói lái thành đề lao mỹ tửu, nghĩa là rượu lậu quý.

Thủ thỉ chuyện Huế trong 'Một thời mạ Huế'

'Một thời mạ Huế' của tác giả Nguyễn Khoa Diệu Hà do Chibooks - Nhà xuất bản Lao động ấn hành như một lời thủ thỉ nhẹ nhàng, kể những câu chuyện nho nhỏ nhưng tràn đầy cảm xúc, từ con người, món ăn cho đến cảnh vật, những điều quen thuộc nhưng cũng rất đỗi thân thương ở Huế.

Nội lực đến từ nỗ lực cá nhân

Nội lực tinh thần của một người trẻ vững vàng giúp họ đối diện với một đời sống hiện đại nhiều áp lực, thử thách. Thế nhưng nội lực tinh thần vốn dĩ không sẵn có, cũng không dễ có được nếu không biết cách xây dựng và trau dồi.

Giao lưu với bạn trẻ: Thiền như là giải pháp giúp 'cân bằng trong khủng hoảng'

'Cân bằng trong khủng hoảng' là chủ đề giao lưu cùng bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc và tiến sĩ vật lý, nhà văn Nguyễn Tường Bách do Phanbook tổ chức.

Tìm cách cân bằng giữa cơn khủng hoảng

Nhận diện cơn khủng hoảng và tìm cách cân bằng là chủ đề được bác sĩ - nhà văn Đỗ Hồng Ngọc và nhà văn Nguyễn Tường Bách cùng nhau chia sẻ vào tối 27-12, tại Nam Thi House (TPHCM). Chương trình do Phanbook tổ chức, thu hút hơn 100 bạn đọc tham gia.

Nhà thơ Đinh Hùng kể chuyện văn sĩ 'ăn chơi' sành điệu

Thi bá Tản Đà rán cá thơm điếc mũi; nhà văn Thạch Lam đánh trống chầu xuất thần trong buổi hát Ả Đào…là những giai thoại văn học thú vị, lần đầu tiên được Đinh Hùng tiết lộ đến bạn đọc trong tùy bút Đốt lò hương cũ.

Vì sao ta cần sách

Chúng ta đã nói với nhau quá nhiều về lợi ích của việc đọc sách nhưng chúng ta chưa nói nhiều về chiều bên kia của những lợi ích.

Nhà văn Thạch Lam trong ký ức của người chị

Đọc những tác phẩm của Tự Lực văn đoàn và những hồi ức về họ, nhiều người có thể tưởng tượng cuộc sống của nhà văn Thạch Lam ít ra cũng thuộc hàng trung lưu. Nhưng sau này, khi được đọc cuốn sách của tác giả Nguyễn Thị Thế 'Hồi ký về gia đình Nguyễn Tường - Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam', người đọc mới cảm nhận sâu sắc hơn về nhà văn tài hoa nhất của dòng họ Nguyễn Tường. Bà Nguyễn Thị Thế là chị ruột của Thạch Lam. Bà cho in cuốn hồi ký này vào năm ngoài 60 tuổi.

Tái bản bộ sách của Giáo sư Nguyễn Tường Bách

Đang sống và làm việc tại Đức, nhưng nhiều năm qua, tên tuổi của GS Nguyễn Tường Bách đã trở nên quen thuộc với độc giả trong nước. Là Giáo sư Vật lý nổi tiếng, đồng thời còn là một nhà nghiên cứu Phật học, ông dùng văn chương như một cầu nối giữa sự tinh thông Phật học và tri thức khoa học hiện đại.