Sông mười ba tuổi

Mười ba tuổi, mười ba năm bên dòng Lam biêng biếc. Mười ba năm nhuộm đỏ hắn từ đầu đến gót và cho đến tận hôm nay. Nhưng kỳ lạ, lòng hắn ngày càng xanh…

Đặt tên mới cho địa phương sau sáp nhập

Những ngày qua, một số tỉnh thành công bố kế hoạch sáp nhập và dự kiến tên gọi các phường, xã mới đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Bởi không chỉ đơn thuần là tên gọi, mà còn gắn liền với văn hóa, con người ở chính địa phương đó…

Sáp nhập phường xã: Dân lo mất tên gọi

Khi sáp sáp nhập đơn vị hành chính và đổi tên để đáp ứng được truyền thống, giải quyết được những vướng mắc cần đưa ra những phương án để lấy ý kiến thống nhất.

Dưới những mái nhà mang tên 'Hạnh phúc'

Điểm trường Đin Chí, xã Chiềng Tương, huyện Yên Châu (Sơn La) là điểm trường đầu tiên được Công an tỉnh Sơn La xây dựng trong dự án 'Hạnh phúc cho em', một ngôi trường khang trang, sạch sẽ thay cho ngôi trường xập xệ của những ngày tháng cũ. Kể từ đó đến nay 'Hạnh phúc cho em' đã được nhân lên...

Hiểu sao cho đúng về tết Thanh minh và tiết Thanh minh

Tiết Thanh minh là tiết khí thứ 5 trong 24 tiết khí của năm, còn tết Thanh minh là ngày đầu tiên của tiết Thanh minh.

Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ: Lễ hội truyền thống là tài nguyên văn hóa tinh thần của dân tộc

Lễ hội truyền thống là một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp, vừa độc đáo, vừa phong phú. Trải qua thời gian, lễ hội gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất như một thành tố không thể thiếu, đáp ứng nhu cầu tâm linh và củng cố ý thức cộng đồng.

Đổi mới quản lý lễ hội: Đề cao vai trò tự quản của cộng đồng

Mặc dù lượng khách tham dự các lễ hội tháng Giêng khá lớn, nhưng ghi nhận tại nhiều điểm đến đã không còn xảy ra tình trạng chen lấn xô đẩy, tranh cướp… như những mùa lễ hội trước đây.

Mùa lễ hội 2024: Chưa thể hài lòng!

Có thể thấy, nhiều biện pháp 'dẹp loạn' lễ hội khá kiên quyết của ngành văn hóa và các địa phương đã tạo nên những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, để có được những lễ hội an toàn, văn minh, sẽ còn cần nhiều hơn thế…

Hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ trong mùa lễ hội

Trong không khí của các lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Nghệ An có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ - nguyên giảng viên Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

Đi tìm giá trị của lễ hội

Thời điểm này nhiều lễ hội lớn trên cả nước đã và đang được tổ chức, thu hút hàng nghìn người tham gia. Lễ hội không chỉ là nơi giúp con người thỏa mãn về mặt tâm linh mà còn là nơi thỏa nguyện vọng được vui chơi để nạp nguồn năng lượng cho năm mới.

Dùng tiền lẻ đi lễ chùa sao cho đúng?

Nhét tiền lẻ vào tay tượng, vứt tiền xuống gốc cây, rải xuống suối dọc đường đi... là những hành vi phản cảm thường xuất hiện ở các lễ hội đầu năm. Vậy sử dụng tiền khi đi lễ chùa sao cho đúng?

Bảo tồn, sáng tạo giá trị mới và sự tiếp biến

Hiểu một cách đơn giản thì lễ hội bao gồm phần 'lễ' và phần 'hội'. Cứ mỗi độ tháng Giêng, nhiều địa phương trong cả nước lại sôi động bởi lễ hội. Vui nhiều mà âu lo cũng không ít. Vì sao vậy?

Gìn giữ nét đẹp các phong tục truyền thống những ngày đầu Năm mới

Để gìn giữ các phong tục truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc nói chung và phong tục truyền thống những ngày đầu Năm mới nói riêng, TS. Bùi Thị Như Ngọc cho rằng, các cơ quan chính quyền cũng như bản thân mỗi người dân cần có sự phối hợp tích cực và hiệu quả trong việc lan tỏa, trao truyền các giá trị văn hóa này theo nhiều cách khác nhau.

Ứng xử với Tết nhẹ nhàng, tại sao không?

Cuộc sống luôn vận động, biến đổi không ngừng. Tết - một giá trị văn hóa cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Trong guồng quay của cuộc sống hiện đại, Tết cổ truyền cũng có nhiều biến đổi.

Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy có ý nghĩa như thế nào?

Vào dịp Tết cổ truyền, phong tục mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy luôn được duy trì, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.

Lì xì ngày Tết: Đừng để tâm đến nhiều hay ít

Lì xì là một tục lệ lâu đời của người Việt, mang đến hương vị ngày Tết nhưng đang dần biến tướng.

Uống rượu, bia ngày Tết - 'vui thôi, đừng vui quá' | Hà Nội tin mỗi chiều

Tết là dịp để mọi người sum vầy, nhưng cũng chẳng biết từ bao giờ, rượu bia cũng là thứ 'gắn liền' với Tết, trở thành niềm vui nhưng cũng có khi lại là nỗi ám ảnh của không ít gia đình. Vẫn biết, ngăn chặn việc uống rượu bia nhất là trong dịp Tết rất khó, nhưng để bảo đảm an toàn tính mạng cho chính mình và người khác, mỗi người cần nâng cao ý thức tự kiềm chế bản thân, biết vui có chừng, dừng đúng lúc trong mọi cuộc vui.

Nguồn gốc và ý nghĩa tục xông đất đầu năm

Trong văn hóa của người Việt, xông nhà đầu năm là một trong những nghi thức quan trọng dịp Tết. Chính vì vậy mà sau thời điểm giao thừa, 'xông đất' đầu năm là tục lệ không thể thiếu, trở thành một nét văn hóa đẹp, với mong ước một năm may mắn, thịnh vượng và phúc lộc thọ toàn.

Đi lễ, xin lộc đầu năm cần lưu ý điều gì?

Một số lễ hội đầu xuân diễn ra cảnh chen lấn, tranh giành để nhận những đồ vật được cho là may mắn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.Đi lễ đầu năm như một nét văn hóa được hình thành từ lâu đời của người dân Việt Nam, từ đó phát sinh khái niệm phát lộc, xin lộc, theo ông chúng ta cần ứng xử như thế nào cho phù hợp?Trước đây, vào đêm 30 Tết, có tục đi hái lộc và gánh nước tiên về nhà. Lộc thì hái những lộc non của các loài cây có tên mà đồng nghĩa với may mắn như sung (sung sướng), đa (đa lộc, đa tài, đa thọ…), đào (đỏ là may mắn). Không ai hái lộc si (ngu ngốc), lộc chuối (trượt vỏ chuối)… Việc đó là mong muốn năm sau sẽ có nhiều lộc về nhà mình. Có người cho rằng làm vậy là phá hoại môi trường. Vấn đề là ở ý thức con người và hoàn cảnh thực tế. Các miền quê thì hàng năm phải cắt bớt cành đi kẻo nó sum suê quá, ảnh hưởng đến đất canh tác. Một nhành lộc về nhà không ảnh hưởng gì cả.Còn ngày mùng 1 có tục mừng tuổi cho người già và trẻ em. Có nhiều cách gọi tục này tùy từng vùng như 'mở hàng', 'phát vốn' (mong năm mới buôn may bán đắt hoặc làm ăn thuận lợi), lì xì (tức 'lợi thị' là tiền lãi do bán buôn mà có, mong tiếp tục may mắn vì 'lộc bất tận hưởng').Ngày giỗ hoặc ngày Tết, cũng như cúng công đức ở đền chùa, đều có lộc mang về, đó là truyền thống vì lộc đó đã được tổ tiên, thần phật chứng giám cho lòng thành của mình và gia ân gia phúc. Bởi vậy, lộc mang ý nghĩa tín ngưỡng, ý nghĩa biểu tượng về tinh thần. Thực ra, lộc không thiếu vì người ta đã chuẩn bị cho tất cả. Ít nhiều đều là tinh thần cả, nhanh chậm cũng đến lượt mình.Những năm trước đây, một số lễ hội diễn ra cảnh 'cướp lộc' khiến nét văn hóa đi lễ đầu năm bị méo mó, gây thiện cảm xấu với người dân, ông đánh giá việc này như thế nào?Cuộc sống thì có người này người khác, vì lòng tham mà tranh giành lẫn nhau đến Thần Phật cũng ngao ngán. Từ đó mà si

Đi lễ, xin lộc đầu năm cần lưu ý điều gì?

Một số lễ hội đầu xuân diễn ra cảnh chen lấn, tranh giành để nhận những đồ vật được cho là may mắn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.

Thực hành tín ngưỡng, để tìm sự bình an, hướng thiện

Tết là dịp mỗi người, mỗi nhà, hướng về tổ tiên, nguồn cội, là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt bao đời nay. Việc thờ cúng tổ tiên như là 'sợi dây' gắn kết để nhắc nhớ con cháu luôn nhớ và biết ơn những người đã khuất.

Tết là dịp đoàn viên

Tết Nguyên đán, là dịp để mọi người đoàn tụ gia đình, nhớ về với tổ tiên. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ xoay quanh câu chuyện Tết cổ truyền.

Cúng ông Công, ông Táo - Nét đẹp văn hóa ngày Tết của người Việt.

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hằng năm, người Việt lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời.

Hóa vàng mã cúng ông Công, ông Táo 2024 thế nào mới chuẩn?

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, nhiều gia đình thường mua bộ mã ông Công ông Táo về làm lễ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách hóa vàng mã thế nào cho chuẩn.

Người trẻ bỏ vàng mã khỏi mâm cúng ông Táo, chuyên gia văn hóa lý giải

Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, ngoài chuẩn bị mâm cỗ cúng chu đáo, các gia đình còn mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành. Tuy nhiên, một số người cho rằng việc đốt vàng mã hay thả cá chép ở nơi không phù hợp gây lãng phí.

Chuyên gia văn hóa: Cúng ông Táo nên thành tâm, giản dị

Chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, khi cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cần kính cẩn, thành tâm, giản dị, tùy điều kiện của mình mà làm lễ, không ganh đua, tốn kém quá mức.

Linh vật rồng Giáp Thìn: Sáng tạo, bớt gây cười

Linh vật là một phần quan trọng của văn hóa dân gian, thể hiện khát khao ấm no, hướng đến hạnh phúc của con người. Những ngày qua, hình ảnh linh vật rồng đón năm mới Giáp Thìn 2024 ở khắp mọi miền Tổ quốc được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội. Muôn kiểu tạo hình, màu sắc, dáng vẻ, biểu cảm của tượng rồng khiến cư dân mạng thích thú, tuy thế vẫn có tượng linh vật hài hước và gây tranh cãi.

Đốt hàng tấn vàng mã để 'trả lễ', tín ngưỡng hay mê tín?

Chuyên gia văn hóa cho rằng, không cần thiết đốt hàng tấn vàng mã. Có đốt bao nhiêu vàng mã mà tâm không thành cũng vô ích, chưa nói còn gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.

Huyện Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học chủ đề 'Công chúa Khúc Thị Ngọc'

Sáng 9/12, Huyện ủy Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Công chúa Khúc Thị Ngọc - con Đức Trị Vì Tĩnh Hải Quân Khúc Thừa Dụ' và chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đền - Chùa Vĩnh Mộ, xã Nguyễn Trãi.

Những thầy cô giáo bám bản, gieo chữ nơi vùng cao biên giới Sơn La

Ở xã biên giới Chiềng Tương, Yên Châu, Sơn La, những giáo viên nơi đây đã vượt mọi khó khăn cho sự nghiệp 'trồng người' cho con em đồng bào các dân tộc, thực hiện phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Dự án 5) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030

89 đề tài nghiên cứu khoa học và sáng kiến được công bố

Sở Y tế Tiền Giang vừa tồ chức Hội nghị khoa học ngành Y tế tỉnh Tiền Giang mở rộng năm 2023. Đến dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Sở Y tế và bệnh viện các tỉnh trong khu vực và tại TP. Hồ Chí Minh.

Kỷ niệm 13 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20-10-2010 - 20-10-2023), 93 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20-10-1930 - 20-10-2023), ngày 19-10, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Tiền Giang tổ chức Họp mặt cán bộ Công đoàn.

Giúp học sinh thoát 'thế giới ảo' bằng văn hóa dân tộc

Công nghệ thông tin bùng nổ, học sinh bị lôi cuốn vào thế giới ảo với các trò chơi điện tử, trong đó có những trò chơi bạo lực gây ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần, do đó, việc đưa trò chơi dân gian vào trường học có một ý nghĩa hết sức to lớn, không chỉ tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh, thực hiện hiệu quả phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mà còn góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

Ấm áp Trung thu cho em tại Sơn La

Tết Trung thu đang đến gần, trẻ em khắp nơi đang hân hoan đón chào một ngày hội trăng rằm ấm áp, vui tươi. Nhân dịp này, chùa Viên Quang (Ứng Cử, Vân Từ, Hà Nội) tổ chức chương trình 'Trung thu cho em' cho trẻ em xã Chiềng Tương, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La trong 2 ngày 16-17/9.

350.000 tỷ chấn hưng văn hóa, xây dựng con người Việt: Có lãng phí?

'Sự cần thiết nhất lúc này là cuộc sống người dân, cán bộ công chức, viên chức chứ không phải vung tiền trăm nghìn tỷ', ĐB Phạm Văn Hòa, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp nêu vấn đề.

Kỷ lục, sự nhàm chán và mục đích thương mại

Theo thống kê của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam, sau 18 năm thành lập, đã có gần 3.000 kỷ lục Việt Nam tại 63 tỉnh, thành được xác lập. Trong đó, trên 900 kỷ lục cá nhân, hơn 1.800 đơn vị sở hữu kỷ lục trong tất cả các lĩnh vực.

Giữ không gian văn hóa nông thôn trong dòng chảy hiện đại Bài cuối: Chuẩn bị kỹ với chiến lược phù hợp về văn hóa

Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 60-62% và đến năm 2030 đạt khoảng 65-75%. Hòa mình vào sự phát triển đó, nhiều vùng nông thôn sẽ chuyển thành thành phố. Văn hóa cũng có sự xê dịch từ nông thôn lên đô thị.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Vĩ: Sáp nhập quận Hoàn Kiếm cần tinh tế

Ông Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, đối với quận Hoàn Kiếm hay các quận nội thành cũ, cần phải nhìn nhận bằng chính văn hóa trong tâm thức của dân gian và lịch sử.

Giành lại vỉa hè vẫn nhiều nan giải

Những năm qua, Hà Nội đã có nhiều chiến dịch ra quân để giành lại vỉa hè, nhiều biện pháp được thực thi nhưng câu chuyện giành lại vỉa hè vẫn luôn là vấn đề nóng của Thủ đô. Nhiều ý kiến cho rằng cần phải giải quyết được nguyên nhân cốt lõi đó là ý thức của người dân khi tham gia sử dụng vỉa hè.

Thầy cúng trộm vàng trong miếu: Hành vi của nghi phạm xâm phạm đến tín ngưỡng tôn giáo

Hành vi trộm vàng ngay tại nơi tâm linh của thầy cúng cho thấy người này không thành tâm, chỉ rắp tâm trục lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật hình sự...

Thầy cúng trộm vàng miếu Bà Chúa xứ: Rắp tâm trục lợi!

Hành vi thầy cúng trộm cắp tài sản ngay tại nơi tâm linh cho thấy người này không thành tâm, chỉ rắp tâm trục lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật.

Ý kiến trái chiều xung quanh việc các trường đưa môn Văn vào tổ hợp xét tuyển ngành Y

Trong mùa tuyển sinh đại học năm nay, thông tin một số trường đưa môn Văn vào tổ hợp xét tuyển ngành Y đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Có người đồng tình ủng hộ nhưng cũng có người cho rằng không phù hợp.

'Tổ hợp lạ' xét tuyển ngành Y bằng môn Văn gây phản ứng trái chiều

Thời gian gần đây, một số trường đại học đã dấy lên tranh cãi khi sử dụng 4 tổ hợp để xét tuyển vào ngành Y khoa, trong đó một tổ hợp chứa môn Ngữ văn.

Xôn xao trường đại học dùng điểm ngữ văn xét tuyển ngành y

Thông tin 4 trường đại học ngoài công lập sử dụng tổ hợp có chứa môn Ngữ văn để xét tuyển vào ngành y khoa gây xôn xao dư luận.

Tết Thanh minh 2023 có trùng với tết Hàn thực không?

Dù có nhiều năm tết Thanh minh và tết Hàn thực trùng ngày nhưng thực chất đó là 2 dịp lễ khác nhau.

3 điều nên làm trong tết Thanh minh 2023

Năm 2023, tết Thanh minh sẽ nhằm ngày 5/4 Dương lịch (15/2 Âm lịch), sau khi kết thúc tiết xuân phân và kéo dài đến ngày 20/4.

Tết Thanh minh năm 2023 vào ngày nào?

Tiết Thanh minh kéo dài khoảng 15 - 16 ngày, và ngày đầu tiên được gọi là Tết Thanh minh. Vào năm 2023, Tết Thanh minh sẽ nhằm ngày 5/4 Dương lịch (15/2 Âm lịch), sau khi kết thúc tiết xuân phân và kéo dài đến ngày 20/4.

Tết Thanh minh là gì? Tết Thanh minh năm 2023 vào ngày nào?

Dù không là ngày lễ Tết lớn trong năm nhưng Tết Thanh minh lại mang đậm nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Vậy ngày Tết Thanh minh là gì? Tết Thanh minh có ý nghĩa như thế nào và Tết Thanh minh năm nay rơi vào ngày nào?