Du lịch khó 'cất cánh' nếu giá vé máy bay vẫn cứ tăng cao

Vừa chớm hồi phục sau những năm đầy khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam tiếp tục đối mặt với xu thế bất lợi, bởi tình trạng giá vé máy bay tăng cao đang ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi đi 'chữa lành' của du khách Việt.

Việt Nam đang là điểm đến của nhiều 'ông lớn' ngành ô tô thế giới

Những năm gần đây, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều tập đoàn lớn trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu. Sự chuyển hướng này không chỉ phản ánh tiềm năng kinh tế ngày càng phát triển của đất nước, mà còn cho thấy những chiến lược thu hút đầu tư hiệu quả của chính phủ Việt Nam.

Giá vé máy bay nội địa tăng cao, ngành du lịch 'chịu trận'

Theo chuyên gia kinh tế, giá vé máy bay nội địa ngày càng đắt đỏ dễ khiến khách đi nước ngoài ngày càng nhiều, du lịch trong nước gặp khó khăn.

Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%. Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát trong 4 tháng đầu năm nay.

'Thiếu lửa' giải ngân

Giải ngân vốn đầu tư công là động lực quan trọng giúp nền kinh tế tăng trưởng. Tuy nhiên, 4 tháng đầu năm 2024 vẫn còn 25 địa phương tỷ lệ giải ngân dưới 15%. Trong khi đó, theo Bộ Tài chính, nhiều địa phương vẫn 'sợ tiêu tiền công', cho thấy đầu tư công vẫn 'thiếu lửa', tuy rằng tiến độ giải ngân vốn đầu tư công quý 1 năm nay khá hơn so với cùng kỳ năm trước.

Kỳ vọng về một môi trường ổn định để doanh nghiệp phát triển

Từ khi dịch COVID-19 được kiểm soát và các hoạt động sản xuất, kinh doanh được khôi phục, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong 4 tháng đầu năm luôn được duy trì mức gần 50 nghìn doanh nghiệp.

Biến số giá điện gây sức ép lên lạm phát

Điện là chi phí đầu vào quan trọng, sử dụng trong hầu hết các ngành kinh tế và tiêu dùng của hộ gia đình. Khi tăng giá dù nhỏ những sẽ có tác động nhất định đến nguồn thu nhập, chi tiêu của người dân và chi phí tăng thêm của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.

Kinh tế Việt Nam 4 tháng năm 2024:Các trụ đỡ quan trọng đều tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam đã đi qua 1/3 chặng đường của năm kế hoạch 2024 và thu về một số kết quả đáng ghi nhận, thể hiện đà phục hồi khá rõ nét thông qua sự tăng trưởng của các trụ đỡ quan trọng.

Chuyên gia hiến kế đưa 'con tàu' kinh tế - xã hội năm 2024 về đích

Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm kiến nghị Chính phủ và các địa phương cần thực hiện 6 nhóm giải pháp để thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Chạy đà cho mục tiêu tăng trưởng

Trong tháng 4, nhiều chỉ số kinh tế như: thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đăng ký doanh nghiệp, tổng mức bán lẻ, vận tải hàng hóa và sản xuất công nghiệp... đã có sự cải thiện so với các tháng trước, tạo đà cho những tháng tiếp theo.

Nâng cao năng suất lao động: Con đường ngắn nhất để phát triển kinh tế bền vững

Ông Paul R.Krugman-nhà kinh tế học người Mỹ, đạt giải Nobel kinh tế đã đánh giá: Năng suất không phải là tất cả nhưng trong dài hạn năng suất gần như là tất cả!

Chuyên gia kiến nghị 6 nhóm giải pháp để thực hiện thành công Kế hoạch phát triển KTXH năm 2024

Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm kiến nghị Chính phủ và các địa phương cần thực hiện 6 nhóm giải pháp để thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa nghịch chu kỳ để thúc đẩy tăng trưởng

Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, để thực hiện thành công toàn diện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đặc biệt là mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cùng với chính sách tiền tệ nới lỏng, Chính phủ cần xem xét tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa nghịch chu kỳ hỗ trợ doanh nghiệp; tiếp tục tháo gỡ rào cản về môi trường pháp lý, tạo môi trường sản xuất kinh doanh thông thoáng, tạo niềm tin cho khu vực doanh nghiệp.

Bài 2 - Tăng năng suất lao động: Yếu tố quan trọng để phát triển bền vững

Việt Nam từng có tốc độ tăng GDP nhanh nhất thế giới, để duy trì kỳ tích này, chìa khóa cần nắm chắc là tăng năng suất lao động.

Bài 1: Năng suất lao động của Việt Nam đứng ở đâu?

Nâng cao năng suất lao động là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững với tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Nhận diện lực cản tăng trưởng kinh tế

Mặc dù Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam trong quý I-2024 tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước và vượt kịch bản đề ra nhưng thách thức vẫn còn rất lớn.