Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa dự Khai mạc Triển lãm ảnh 'Tổ quốc bên bờ sóng'

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), 138 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 1/5/2024), chiều 25/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương cùng Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp tổ chức Triển lãm ảnh với chủ đề 'Tổ quốc bên bờ sóng' và 'Thành phố Hồ Chí Minh - vì cả nước, cùng cả nước'.

Vai trò của biển và đại dương trong phát triển kinh tế-xã hội ở thế kỷ XXI

Sáng 29-3, tại TP Cần Thơ, Học viện Chính trị khu vực 4 phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học: 'Vai trò của biển và đại dương trong phát triển kinh tế-xã hội ở thế kỷ XXI: Kinh nghiệm quốc tế'.

BĐBP với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh mới

Cùng với vị trí địa chiến lược trọng yếu, Biển Đông đã trở thành khu vực biển chứa đựng các lợi ích đan xen, không chỉ của các quốc gia ở trong mà còn cả các quốc gia ngoài khu vực biển này. Bối cảnh mới với những điểm nóng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn dưới các hình thức khác nhau đang đặt ra những thách thức khác nhau đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trong đó có BĐBP phải nỗ lực hơn nữa.

Cơ hội khi Việt Nam tham gia Hiệp định về biển cả

Ngày 20/9/2023 (giờ New York, Mỹ), Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về biển cả). Đây là văn kiện đầu tiên điều chỉnh toàn diện việc khai thác, chia sẻ lợi ích và bảo tồn nguồn gen biển tại các vùng biển quốc tế. Là một trong những nước đầu tiên ký hiệp định này, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội mới và được hưởng lợi về nhiều mặt.

Phát huy hiệu quả nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc phát huy hiệu quả nguồn lực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) phục vụ mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh tình hình khu vực, thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, cơ hội và thách thức đan xen, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đồng lòng, quyết tâm và tập trung nguồn lực ở cả trong và ngoài nước là yếu tố hết sức quan trọng để đưa đất nước tiếp tục tiến lên mạnh mẽ và đạt được những mục tiêu phát triển đã đề ra.

Bài 1: Phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm trong tình hình mới

Tại khoản 2 Điều 14 và Điều 19 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng và tính mạng con người được pháp luật bảo hộ; không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật. Trong khi đó, việc quản lý, sử dụng vũ khí (VK), vật liệu nổ (VLN), tiền chất thuốc nổ và công cụ hỗ trợ (CCHT) có liên quan trực tiếp đến những quyền này, do đó cần thiết phải quy định việc quản lý, sử dụng các loại phương tiện đặc biệt này bằng luật để bảo đảm phù hợp với quy định của Hiến pháp về bảo vệ quyền con người, quyền công dân.

Kiên Giang sơ kết giữa nhiệm kỳ các chuyên đề

Sáng ngày 25-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lê Quốc Anh chủ trì hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ của tổ nghiên cứu chuyên đề nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường, xây dựng tỉnh Kiên Giang.

Ứng dụng công nghệ sinh học phát triển bền vững - Bài cuối: Cần chính sách để hình thành và phát triển thị trường cho ngành công nghệ sinh học

Xác định phát triển công nghệ sinh học là xu thế của thế giới, là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới, Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đã khẳng định tầm quan trọng của công nghệ sinh học trong phát triển đất nước. Nghị quyết cũng thể hiện sự kỳ vọng và quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với lĩnh vực này qua các mục tiêu đặt ra.

Ứng dụng công nghệ sinh học phát triển bền vững - Bài 1: Đóng góp tích cực vào đời sống

Công nghệ sinh học đang được nhiều quốc gia trên thế giới xem là ngành 'mũi nhọn' để phát triển. Mới đây, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới với những mục tiêu cụ thể.

Ngày Môi trường thế giới 5/6: Thế giới tiếp tục đối mặt với rác thải nhựa

Hàng năm có khoảng 19 - 23 triệu tấn rác thải nhựa được thải ra hồ, sông, biển. Con số này chắc chắn còn tăng khi các sản phẩm nhựa vẫn tiếp tục được sản xuất.

Ứng xử có trách nhiệm với biển và đại dương

Sáng 4/6, tại Thị xã Cửa Lò, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ phát động quốc gia Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam; Tháng hành động vì môi trường; Hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới và Ngày Môi trường thế giới năm 2023.

Bài 1: Chủ trương nhất quán của Đảng về chính sách dân tộc và Kiều bào

Người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc VN, nhiều chính sách thu hút lực lượng trí thức Kiều bào được ban hành.

Ủy ban Đối ngoại giám sát công tác biên giới và việc thực hiện chính sách, pháp luật về người Việt Nam ở nước ngoài

Ngày 10.3, tại thành phố Phú Quốc, Kiên Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà chủ trì hội nghị giám sát công tác biên giới và việc thực hiện chính sách, pháp luật về người Việt Nam ở nước ngoài.

Tăng cường đại đoàn kết dân tộc để kiều bào là cánh tay nối dài

Nghị quyết 23-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc (Nghị quyết 23) được ban hành.

Tăng cường đại đoàn kết dân tộc để kiều bào thực sự là cánh tay nối dài

Sau 20 năm kể từ khi Nghị quyết 23-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc (Nghị quyết 23) được ban hành, các quan điểm, chủ trương đại đoàn kết đối với người Việt Nam ở nước ngoài được thể hiện nhất quán, xuyên suốt trong tất cả các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước.

Củng cố giá trị vững bền của UNCLOS 1982 và SDG 14

Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như nỗ lực thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của Liên hợp quốc (SDG 14).

Học viện Báo chí và TT: Tăng cường gắn kết đào tạo với nhu cầu xã hội

Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1962-2022), Học viện Báo chí và Tuyên truyền đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba nhờ những đóng góp cho công tác bồi dưỡng tư tưởng-văn hóa, báo chí-truyền thông.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba

Sáng nay (11/9), Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập (1962-2022) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền kỷ niệm 60 năm ngày thành lập

Ngày 11/9, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1962 - 2022) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba.

Ngành Tài nguyên và Môi trường: 20 năm xây dựng và kiến tạo

Ngày 5-8-2002 đánh dấu mốc quan trọng khi Quốc hội ra Nghị quyết số 02/2002/QH11 thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, ngành Tài nguyên và Môi trường đã từng bước vượt qua khó khăn, thách thức, chủ động nắm bắt thời cơ, kiến tạo trong tiến trình hội nhập để đóng góp quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần đưa đất nước phát triển bễn vững.

Từng bước hoàn thiện chính sách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Tại phiên họp ngày 5/8/2002, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 02/2002/QH11 quy định danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ. Bộ Tài nguyên và Môi trường thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổng cục: Địa chính, Khí tượng Thủy văn và các tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khoáng sản, tài nguyên nước, môi trường thuộc các bộ liên quan. Qua chặng đường 20 năm xây dựng và phát triển, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong dòng chảy đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nước.