Gia Lai: Dân huyện biên giới hiến đất làm đường

Phần diện tích đất dân hiến làm đường, huyện Ia Grai sẽ có trách nhiệm chỉnh lý miễn phí trên bìa đỏ. Điều này đã giúp dân yên tâm hiến đất, cùng chung tay xây dựng những tuyến đường khang trang, sạch đẹp.

TP Hồ Chí Minh: đôn đốc đảm bảo tiến độ thu phí lòng đường, hè phố

Văn phòng UBND TP Hồ Chí Minh vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Bùi Xuân Cường về tình hình triển khai công tác quản lý, khai thác, thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, vỉa hè trên địa bàn như kế hoạch đã đề ra trước đây.

Phát triển mô hình trường học chất lượng cao sao cho bảo đảm công bằng

Các ĐBQH đề nghị cân nhắc phát triển mô hình trường chất lượng cao và có đánh giá tác động lâu dài nhằm bảo đảm môi trường giáo dục công bằng.

Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã lắng nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung của dự thảo Luật này.

Thu hút nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Trong quá trình hoàn thiện Luật Thủ đô (sửa đổi), nội dung 'phát hiện, trọng dụng, sử dụng nhân tài' đã được thành phố Hà Nội đưa vào và được coi là chủ trương có ý nghĩa đột phá trong việc sử dụng nhân tài tham gia đóng góp, xây dựng và phát triển Thủ đô.

Luật Thủ đô: Nên có đủ trường công lập rồi mới tính trường chất lượng cao

Trường chất lượng cao là một nội dung đang được bổ sung vào Luật Thủ đô và ĐBQH lo ngại mô hình này gây phân tầng, làm giảm tính công bằng của giáo dục công lập.

Có quy định vượt trội để phát triển khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Bày tỏ đồng tình cao đối với các quy định về chính sách vượt trội trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, các đại biểu đề nghị cần rà soát để đảm bảo tính thống nhất đồng bộ của hệ thống pháp luật, đồng thời, có những chính sách vượt trội để thủ đô phát triển trong thời gian tới

Cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, cũng như phù hợp tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô.

Cần quy định rõ chính sách thu hút nhân tài cho Thủ đô

Cho ý kiến về chính sách thu hút, trọng dụng người có tài năng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong dự thảo luật thủ đô sửa đổi, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần làm rõ tiêu chí xác định nhân tài.

ĐBQH lo ngại bẫy 'phân tầng giáo dục phổ thông' tại Hà Nội

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Hà Nội, ĐBQH nêu thực tiễn nhiều cơ sở giáo dục luôn trong tình trạng quá tải, có trường sĩ số học sinh trên 60 em/lớp.

Có nơi sĩ số đến 60 học sinh/lớp, ĐBQH băn khoăn việc triển khai mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Trong phiên thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều ĐBQH quan tâm tới mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Chú trọng đầu tư, phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt

Thảo luận tại hội trường chiều 28-5, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định) cho rằng, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, cần chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt.

Thủ đô Hà Nội cần đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đại biểu cho rằng, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.

Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến về giáo dục chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5, nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là việc đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Luật Thủ đô tạo cơ chế vượt trội cho Hà Nội

Theo dự kiến chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu sẽ cho ý kiến lần cuối, trước khi bấm nút thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

Thủ đô sẽ phát triển kinh tế từ nền tảng văn hóa

Văn hóa là chính sách trọng tâm, điểm nhấn được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trên tinh thần phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo tồn giá trị văn hóa.

Du lịch Hà Nội - Khánh Hòa: Thêm kết nối, thêm cơ hội

Trong những năm qua, lượng du khách nội địa đến với Khánh Hòa từ Hà Nội đều tăng trưởng rất tốt. Ngành Du lịch Khánh Hòa xác định, Hà Nội là cầu nối quan trọng giữa du khách và các địa phương, không chỉ đối với du khách quốc tế mà Hà Nội còn là thị trường khách nội địa rất lớn.

Kết luận số 80 của Bộ Chính trị: Tạo động lực hiện thức hóa mục tiêu xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh- Hiện đại

Việc Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 thực sự 'mở' cơ chế, tạo động lực để hiện thực hóa khát vọng xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại với những cơ chế đặc thù mang tính đột phá.

Quy hoạch Thủ đô: Văn hóa là nền tảng và động lực phát triển

Trong kết luận 80-KL/TW về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 và đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Bộ Chính trị kiên định quan điểm 'văn hóa và con người vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng, là động lực, nguồn lực quan trọng nhất để phát triển Thủ đô'.

Hải Dương yêu cầu các địa phương khẩn trương rà soát hệ số điều chỉnh giá đất

Tại phiên họp UBND tỉnh Hải Dương tháng 5 (lần 4) chiều 23/5, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lưu Văn Bản yêu cầu các địa phương trên toàn tỉnh khẩn trương rà soát hệ số điều chỉnh giá đất.

Hà Nội sắp xếp đơn vị hành chính: Hơn 1.000 cán bộ, công chức dôi dư

Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường, dự kiến Hà Nội sẽ dôi dư khoảng 1.031 cán bộ, công chức. Thành phố đã đưa ra lộ trình 5 năm để giải quyết số cán bộ dôi dư sau sắp xếp.

Tạo cơ chế đặc thù trong phát huy giá trị văn hóa

Nhằm tiếp tục góp ý hoàn thiện Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và tạo sự đồng thuận với những điểm mới liên quan đến quy định được nêu trong Dự thảo Luật, sáng nay (15/5), Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'.

Hà Nội không sáp nhập quận Hoàn Kiếm

Quận Hoàn Kiếm có những yếu tố đặc thù nên TP Hà Nội không thực hiện sáp nhập với các quận khác.

Vì sao Hà Nội không sáp nhập quận Hoàn Kiếm?

Quận Hoàn Kiếm là đơn vị hành chính cấp huyện thuộc diện sắp xếp nhưng có yếu tố đặc thù nên không thực hiện.

Hà Nội không sáp nhập quận Hoàn Kiếm, lập thêm 2 quận mới

Quận Hoàn Kiếm hiện nay là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế và văn hóa của thành phố Hà Nội.

Khu CNC Hòa Lạc vướng mặt bằng hơn 160 ha

Chiều 10/5, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chủ trì Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy hoạt động công nghệ cao tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, với sự tham dự của đại diện các bộ Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và Công nghệ, Công Thương, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường.

Cường Lợi: Đa dạng giải pháp giảm nghèo

Những năm qua, để hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững, cấp ủy, chính quyền xã Cường Lợi, huyện Đình Lập đã triển khai đồng bộ các giải pháp, chú trọng khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Nhờ đó, công tác giảm nghèo trên địa bàn đạt những kết quả tích cực.

Hữu Lũng: Đồng hành cùng doanh nghiệp, hợp tác xã

Thời gian qua, huyện Hữu Lũng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn vươn lên phát triển.

Hà Nội: Tiếp tục khắc phục những tồn tại, hạn chế về công tác cán bộ

Phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ 17, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đề nghị các đại biểu thảo luận, làm rõ thêm những kết quả đã đạt được, những khó khăn, vướng mắc, hạn chế, tồn tại, những bài học kinh nghiệm trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 04 của Thành ủy; đặc biệt là đề xuất những phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp, nhất là những giải pháp khắc phục hạn chế và những vấn đề cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác cán bộ.

Phát động cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Chiều 26/4, cuộc thi tìm hiểu về Chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) chính thức được phát động.

Hà Nội phát động Cuộc thi tìm hiểu '70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô'

Chiều 26/4, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP Hà Nội tổ chức lễ phát động Cuộc thi tìm hiểu về chủ đề 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận văn minh nhân loại

Theo ông Hà Minh Hải, với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự đa dạng của các phương tiện truyền thông, sách vẫn khẳng định được vị trí quan trọng, là nguồn tri thức vô giá.

Khơi dậy niềm đam mê và hứng thú đọc sách của cộng đồng

Tối 17/4, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba đã chính thức khai mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Đây là sự kiện do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ TT&TT, UBND TP Hà Nội, Bộ VHTT&DL, Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp tổ chức.

Khuyến khích phong trào đọc sách trong cộng đồng

Tối 17/4, tại Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba.

Hà Nội quan tâm cả giải pháp lâu dài và ngắn hạn

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn cho biết, bàn cách tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách để phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, TP cũng cần các giải pháp trước mắt để giảm thiểu ùn tắc và ô nhiễm môi trường.

Hà Nội bàn giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân trong nội đô

Ngày 11/4, UBND TP Hà Nội tổ chức hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới hạn chế các loại phương tiện giao thông cá nhân'.

TP Ninh Bình: Đẩy mạnh và nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững

Trong mỗi giai đoạn phát triển, tỉnh Ninh Bình nói chung và TP Ninh Bình nói riêng luôn có chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện thực tế, trong đó du lịch luôn được xác định là lĩnh vực ưu tiên để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bí thư Hà Nội: Phải làm cho thành phố ngăn nắp, trật tự hơn

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng, cả hệ thống chính trị thành phố phải tập trung quyết liệt để làm cho Hà Nội ngày càng ngăn nắp, trật tự hơn, phục vụ hiệu quả cho người dân và doanh nghiệp.

Hà Nội sẽ khởi công hàng loạt cây cầu trọng điểm qua sông Hồng

Theo quy hoạch từ nay đến năm 2030, Hà Nội sẽ có hàng loạt cây cầu vượt sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi kết nối liền mạch giữa các trung tâm kinh tế - chính trị; giữa các vùng địa phương và các đô thị vệ tinh.

Bổ sung tượng đồng chí Lê Duẩn tại Cụm di tích Trung ương Cục miền Nam

Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đã phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan tổ chức đoàn khảo sát, họp thống nhất việc bổ sung bức tượng đồng chí Lê Duẩn tại di tích Căn cứ Trung ương Cục miền Nam (1961-1962).

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần xác định cụ thể các địa phương trong Vùng Thủ đô

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa đề nghị bổ sung cụ thể các địa phương trong Vùng Thủ đô, làm căn cứ thực tiễn trong việc quy định các chính sách liên kết vùng, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng.

Huyện Mai Châu: Khơi nguồn văn hóa để phát triển du lịch

Mai Châu là huyện vùng cao, nhiều dân tộc cùng sinh sống như Thái, Mường, Kinh, Mông, Dao, Tày... Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc trưng đã tạo nên

Tạo động lực mới phát triển Thủ đô Hà Nội

Ngày 29/3, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 15 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.

HĐND thành phố Hà Nội xem xét bổ sung biên chế viên chức ngành giáo dục

Kỳ họp thứ 15, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội xem xét, quyết định các nội dung quan trọng như: Bổ sung biên chế viên chức giáo dục của Thành phố; quy định mức thu học phí, dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo; chế độ chăm sóc sức khỏe cán bộ; giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh…

Hà Nội thông qua quy hoạch Thủ đô với 3 thành phố trực thuộc

Sáng 29/3, với 92,55% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quận 10, TP.HCM sẽ thu phí vỉa hè tại 28 tuyến đường

Quận 10, TP.HCM áp dụng thu phí vỉa hè với 28 tuyến đường. Trong đó, 10 tuyến thuộc trung tâm của quận sẽ có mức phí cao hơn so với các tuyến còn lại.