THẢO LUẬN TỔ 13: CẦN THIẾT PHẢI BỔ SUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 25/5, thảo luận tại Tổ 13 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Bắc Ninh, Đắk Lắk, Hậu Giang và Lạng Sơn về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ nhất trí với sự cần thiết phải điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi; đồng thời ủng hộ việc mở rộng các đối tượng thụ hưởng của Chương trình.

Chủ hộ kinh doanh bị thu sai bảo hiểm có thể được hưởng lương hưu

Chính phủ thống nhất đề xuất Quốc hội cho phép giải quyết ghi nhận thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để tính hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội (hưu trí, tử tuất, ốm đau...) đối với chủ hộ kinh doanh...

Nhiều tồn tại, hạn chế trong hoạt động khoa học và công nghệ

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt đã ký báo cáo gửi tới Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 100/2023/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Sẽ mở rộng cơ chế chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ quyết liệt sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 với nhiều điểm mới, đột phá. Trong đó, nội dung về chấp nhận rủi ro đã được mở rộng hơn, thể hiện trong 3 chính sách, liên quan đến tổ chức, chương trình nhiệm vụ và cá nhân hoạt động khoa học công nghệ...

Thường trực Hội đồng Dân tộc họp phiên mở rộng

Sáng 5.4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc họp phiên mở rộng, thẩm tra 'Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030'.

62% sản phẩm OCOP 4 sao được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Thống kê từ 27 địa phương cho thấy, có 978 sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao, trong đó 62% sản phẩm đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ: Cần đổi mới trước những thách thức

Nhiều hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đang đứng trước thách thức lớn của việc phải đổi mới để nâng cao hơn nữa hiệu quả, như: Vấn đề tốc độ và chất lượng xử lý đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp; công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp; hiệu quả của hoạt động quản lý tài sản trí tuệ sau khi được bảo hộ...

Các quy định về sở hữu trí tuệ đã phù hợp với quốc tế

Năm 2024 dự kiến có nhiều chuyển biến đối với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) khi từ ngày 1/7/2024, Cục chính thức không hưởng cơ chế tài chính đặc thù.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tổ chức triển khai 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' phải thiết thực, hiệu quả

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc tổ chức triển khai 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' phải thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức.

Thủ tướng chỉ thị tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

Thủ tướng yêu cầu triển khai 'Tết trồng cây' phải thiết thực, không phô trương

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

Tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng. Trong đó, Thủ tướng yêu cầu tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức.

Thủ tướng chỉ thị tổ chức Tết trồng cây, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

Tăng cường quản lý, bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng dịp trước, trong và sau Tết

UBND tỉnh vừa có Công văn số 135/UBND-KTN chỉ đạo việc tăng cường quản lý, bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Tài sản trí tuệ - nguồn lực quan trọng phát triển đất nước

Thời gian qua, hoạt động sở hữu trí tuệ ngày càng gắn kết và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; phát triển tài sản trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia và các địa phương.

Thường trực Hội đồng Dân tộc họp phiên mở rộng

Sáng 30.1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã họp phiên mở rộng, thẩm tra sơ bộ Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Số lượng đơn sáng chế, kiểu dáng công nghiệp tăng mạnh

Năm 2023, Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận 156.413 đơn các loại (tăng 11% so với 2022), trong đó gồm 84.753 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (tăng 8,5%)...

Gia Lai chỉ đạo tăng cường quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng dịp Tết

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trước, trong và sau Tết.

Hơn 84.000 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp

Năm 2023, Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận 156.413 đơn các loại (tăng 11% so với 2022), trong đó gồm 84.753 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (tăng 8,5%)

Đơn giản hóa, rút gọn thủ tục hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

Các quy định mới trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ hướng tới việc đơn giản hóa, rút gọn các thủ tục hành chính và đặc biệt sẽ đẩy mạnh việc tiếp nhận, xử lý, trả kết quả trực tuyến đối với các đơn sở hữu công nghiệp.

Không nên mở rộng thí điểm cấp huyện quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia bởi sẽ khó kiểm soát

Sáng 17/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV: Phân cấp triệt để để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục làm rõ một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, không tạo ra các rào cản mới; có ý nghĩa lâu dài, làm cơ sở đánh giá tổng kết chương trình trong giai đoạn sau...

Đề xuất chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 16/1, tại Nhà Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Sớm ban hành cơ chế, hướng dẫn chương trình mục tiêu quốc gia để địa phương triển khai thực hiện

Hiện còn nhiều dự án, tiểu dự án thuộc các chương trình, nhất là chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vẫn chưa thể thực hiện được do vướng mắc trong quá trình ban hành các văn bản hướng dẫn. Do đó, đại biểu Quốc hội tiếp tục đề nghị cơ quan có liên quan sớm ban hành cơ chế, hướng dẫn để địa phương triển khai thực hiện theo đúng quy định.

Bộ Tài chính đề xuất 8 cơ chế đặc thù gỡ khó chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết nghị thông qua 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' để tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình trong thời gian tới.

Làm rõ cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng nay (16/01), kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự thảo nghị quyết cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG).

Thể hiện sự đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại Tổ 5 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Lào Cai, Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Kiên Giang), các ĐBQH tán thành với sự cần thiết ban hành dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tháo gỡ khó khăn cho địa phương, đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Việc ban hành Nghị quyết này thể hiện sự đồng hành kịp thời của Quốc hội với Chính phủ trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

8 cơ chế đặc thù cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 16/1, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đề xuất 8 cơ chế đặc thù, tháo gỡ triệt để khó khăn cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết nghị thông qua 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' để tháo gỡ một cách triệt để các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình trong thời gian tới.

Chính phủ đề xuất chính sách đặc thù vượt thẩm quyền để tháo gỡ các nút thắt

Các chính sách được đề xuất nhằm tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đề xuất 8 cơ chế đặc thù, gỡ vướng chương trình mục tiêu quốc gia

Để tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, Chính phủ đã đề xuất Quốc hội thí điểm 8 cơ chế đặc thù.

Tạo sự chủ động cho địa phương trong sử dụng vốn sự nghiệp

Sáng 16.1, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Phân cấp không khéo sẽ mất cán bộ

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, nguyên tắc lớn nhất của 8 cơ chế đặc thù cho các chương trình mục tiêu quốc gia là phân cấp mạnh. Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng đặt vấn đề, không phải cái nào cũng giao được, 'nếu không khéo chúng ta sẽ mất cán bộ'.

THẢO LUẬN TỔ 5: BAN HÀNH CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THÁO GỠ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA LÀ CẦN THIẾT

Sáng ngày 16/1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 2: RÀ SOÁT, LÀM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ KHÁC VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/01, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Đa số ý kiến thống nhất với việc ban hành Nghị quyết cũng như tên gọi của Nghị quyết này, tuy nhiên đề nghị Ban soạn thảo cần rà soát, làm rõ các nội dung cơ chế, chính sách đặc thù khác với các quy định của pháp luật hiện hành khi thực hiện 3 CTMTQG để đảm bảo chặt chẽ.

THẢO LUẬN TỔ 13: ĐẠI BIỂU CHO Ý KIẾN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất là một trong những cơ chế đặc thù được nêu trong dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm. Nội dung này được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến trong phiên thảo luận tại Tổ 13 (sáng 16/01), gồm Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 16/01: QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, 14h00 chiều 16/01/2024, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và 'Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025…'

CẦN LÀM RÕ TÍNH KHẢ THI KHI THÍ ĐIỂM PHÂN CẤP CHO CẤP HUYỆN TRONG QUẢN LÝ, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Theo dự kiến chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia theo quy trình rút gọn. Một trong những nội dung chính sách được Chính phủ trình Quốc hội là quy định về cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, nội dung này vẫn còn ý kiến khác nhau đòi hỏi cần được tiếp tục đánh giá tác động đầy đủ, làm rõ tính khả thi, phù hợp của chính sách.

TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA: CÂN NHẮC VIỆC THÊM CÁC THỦ TỤC, TRÁNH NẢY SINH NHỮNG KHÓ KHĂN LÀM CHẬM TIẾN ĐỘ

Nêu quan điểm về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, Nghị quyết cần tập trung vào những vấn đề để tháo gỡ, không nên có thêm các thủ tục, tránh nảy sinh những khó khăn khác dẫn đến làm chậm tiến độ...

Đề xuất 8 chính sách đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 8/1, tại Phiên họp thứ 29, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Trình Quốc hội 8 cơ chế, chính sách đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất Quốc hội thông qua một số cơ chế đặc thù chưa được quy định tại Luật Ngân sách nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Đề xuất cơ chế đặc thù, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Đề xuất thí điểm phân cấp thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất Quốc hội cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Trình Quốc hội 8 cơ chế, chính sách đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia

Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị một số cơ chế chưa được quy định tại Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công.. để gỡ khó cho các chương trình mục tiêu quốc gia.

Công tác giám sát năm 2023 của Quốc hội khóa XV: Những điều đặc biệt

LTS: Giám sát đối với hoạt động của Nhà nước là 1 trong 3 chức năng quan trọng của Quốc hội. Năm 2023 là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Theo đó, hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã được triển khai toàn diện, đồng bộ, bảo đảm tiến độ, hoàn thành toàn bộ các nội dung theo kế hoạch với nhiều điều rất đặc biệt.

Cho phép kéo dài thời gian thực hiện vốn chưa giải ngân hết của 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Việc cho phép kéo dài số vốn là cần thiết, để bảo đảm nguồn lực thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số.

Quốc hội đồng ý chuyển vốn của các Chương trình MTQG chưa giải ngân hết sang năm 2024

Theo đó, nguồn vốn của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được Quốc hội đồng ý chuyển sang năm 2024.

Xây dựng, ban hành tiêu chí nông thôn mới phù hợp với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 29/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề 'việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030', với 459/462 phiếu tán thành (tương đương 92,91% tổng số đại biểu Quốc hội).