Chính phủ yêu cầu sửa đổi, bổ sung chế độ tiền lương, phụ cấp cho giáo viên

Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi của nhà giáo theo đúng chủ trương và lộ trình cải cách tiền lương.

Lý do chưa biên soạn một bộ sách giáo khoa sử dụng tiền ngân sách

Cử tri tỉnh Quảng Trị có đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương chủ trì biên soạn bộ sách giáo khoa chuẩn, thống nhất trong cả nước.

Bộ GD-ĐT trả lời kiến nghị Lịch sử là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ 2025

Từ năm 2015 cho đến nay, môn Lịch sử luôn là môn học bắt buộc nhưng học sinh được lựa chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây là môn học bắt buộc có kiểm tra, đánh giá điểm, có thể hiện điểm số vào học bạ.

Cần hiểu và sử dụng đúng các khái niệm

Theo đó, cần làm rõ việc Bộ GD&ĐT không biên soạn sách giáo khoa như hiện nay có đúng là buông lỏng vai trò quản lý Nhà nước hay không?

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Ưu tiên thẩm định sách giáo khoa

Trước những kiến nghị của đại biểu, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận vấn đề cần giải quyết hiện nay của ngành giáo dục là chuẩn bị nguồn tuyển, điều chỉnh lương, chế độ, phụ cấp...

Sách giáo khoa tiếp tục làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng 1/11 tiếp tục ghi nhận ý kiến đại biểu Quốc hội đề cập đến vấn đề dư luận đang quan tâm về bộ sách giáo khoa.

Tranh luận việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa

Vấn đề biên soạn sách giáo khoa đã thu hút sự quan tâm tranh luận của đại biểu trong phiên thảo luận chiều 31/10. Đại biểu cho rằng việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa là không phù hợp với thực tế, việc này dễ dẫn đến quay lại tình trạng độc quyền, đi ngược lại xu hướng quốc tế...

Nóng nghị trường với câu hỏi 'Bộ Giáo dục & Đào tạo có nên soạn thêm một bộ sách giáo khoa?'

Tại phiên thảo luận về các vấn đề kinh tế - xã hội chiều 31/10, nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu ý kiến trang luận, liệu Bộ Giáo dục & Đào tạo có nên làm thêm một bộ sách giáo khoa nữa không?

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK: ĐBQH nhắc đến lãng phí và sự bất an

Ông Lưu Bá Mạc cho rằng hiện nay Bộ GD&ĐT nên tập trung nghiên cứu, triển khai phương án lựa chọn sử dụng có hiệu quả các bộ SGK đã và đang sử dụng.

Cần làm rõ mức chi phục vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Phiên họp chiều 31/10 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác. Đại biểu Nguyễn Duy Thanh (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau) tham gia thảo luận xung quanh việc thực hiện Nghị quyết 88 của Quốc hội khóa XIII và Nghị quyết số 51 của Quốc hội khóa XIV về việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT).

ĐBQH không tán thành việc giao Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK

Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Duy Thanh cho rằng việc Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ SGK là không phù hợp với thực tế, việc này dễ dẫn đến quay lại tình trạng độc quyền.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn với yêu cầu Bộ GD&ĐT biên soạn thêm một bộ SGK

Theo một số đại biểu Quốc hội, việc yêu cầu Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa là không cần thiết, gây lãng phí và không phù hợp.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn về dạy thêm, học thêm, biên soạn thêm sách giáo khoa

Tại phiên thảo luận tổ về tình hình kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội đã phát biểu ý kiến về lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong đó, vấn đề biên soạn, lựa chọn sách giáo khoa, dạy thêm, học thêm tiếp tục được nêu ra.

Có cần bỏ ra 400 tỷ để làm thêm một bộ SGK?

Đây là câu hỏi được Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Thúy nêu ra, đồng thời cho rằng: 'Nếu Quốc hội lại yêu cầu Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn thêm một bộ SGK sẽ vừa gây lãng phí, vừa không phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành'.

Nên hay không 'rót' 400 tỉ đồng ngân sách làm thêm một bộ sách giáo khoa?

ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy đặt câu hỏi, việc ra đời một bộ sách giáo khoa 'của bộ' có dẫn đến tình trạng trở lại độc quyền, xóa bỏ xã hội hóa?

Cân nhắc thiệt hơn khi biên soạn thêm bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Tại phiên thảo luận tổ ở Quốc hội, vấn đề biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa (SGK) của Nhà nước lại được nhắc đến. Việc có thêm một bộ sách sẽ được gì, mất gì, có lợi không và cái lợi này hướng đến ai là những câu hỏi tiếp tục được đưa ra.

Đại biểu Quốc hội còn 'nghi ngại' về chương trình, sách giáo khoa phổ thông

Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy đề nghị Quốc hội giao Chính phủ thực hiện đánh giá tác động của việc Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa trước khi quyết định.

Để hoạt động giám sát đạt hiệu quả cao

Mọi kết quả giám sát, thanh tra, kiểm tra phải được công khai, nhưng công khai trên cơ sở minh bạch, đúng các quy định hiện hành của pháp luật.

Có cần thêm một bộ SGK của nhà nước?

Việc Bộ GD&ĐT biên soạn bộ SGK trong thời điểm này liệu có cần thiết? Vấn đề này nhận được nhiều quan tâm từ dư luận cũng như các chuyên gia.

Để giáo viên có thu nhập thực sự sống bằng nghề mới là quan trọng nhất

Theo Bộ trưởng GD-ĐT, quan trọng nhất là giáo viên thực sự sống bằng nghề, thấy được động viên và tiếp tục phấn đấu đổi mới và tự đổi mới, hết lòng vì học trò.

Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ SGK: Chuyên gia giáo dục nói gì?

Nhiều chuyên gia lo lắng, việc Bộ GD&ĐT đứng ra làm một bộ SGK 'quốc doanh' lúc này vừa không cần thiết, sẽ gây lãng phí.

Lo ngại tình trạng độc quyền SGK nếu Bộ GD&ĐT đứng ra biên soạn

Theo các chuyên gia trong ngành giáo dục, nếu Bộ GD&ĐT đứng ra biên soạn một bộ sách giáo khoa thì sẽ tạo ra sự cạnh tranh thiếu công bằng.

TÔI LÊN TIẾNG: Sao lại đề xuất biên soạn một bộ sách giáo khoa!

Giữa lúc việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa đang đi đến chặng cuối mà Bộ GD-ĐT lại đứng ra làm một bộ sách giáo khoa của bộ sẽ khiến tình hình thêm rối.

Nửa nhiệm kỳ nhìn lại

Nhìn lại kết quả của nửa nhiệm kỳ qua, Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang đã chủ động, sáng tạo, nỗ lực vượt qua khó khăn, thực hiện đạt nhiều chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Sở GD-ĐT lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra. Nửa nhiệm kỳ còn lại với tinh thần đoàn kết, sự gương mẫu của tập thể các cấp ủy đảng, sự đồng thuận trong toàn Đảng bộ, BCH Đảng bộ Sở GD-ĐT sẽ tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo, đề ra các giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghị quyết của các cấp ủy, hoàn thành đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra.

Họ đã biến trường học thành nơi để trục lợi!

Người đứng đầu Bộ Giáo dục và Đào tạo thời kỳ 2014-2018 không thể vô can khi để xảy ra lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành sách giáo khoa.

Đại biểu Quốc hội: Liệu có những vụ Việt Á trong lựa chọn sách giáo khoa?

Các đại biểu Quốc hội cho rằng cần thiết thực hiện chương trình giám sát về đổi mới sách giáo khoa vì có nhiều bất cập, thậm chí có câu hỏi liệu có những tiêu cực trong lựa chọn sách giáo khoa hay không?

Gần 39.000 trẻ em F0, F1 bị tổn thương nghiêm trọng trong dịch COVID

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội nhận định từ đầu năm 2020, dịch COVID-19 đã có nhiều tác động tiêu cực đến trẻ em, ngành giáo dục.

Quốc hội xem xét tăng vốn điều lệ cho Agribank

Tại kỳ họp tháng 5, Quốc hội sẽ xem xét đề xuất bổ sung vốn điều lệ cho Agribank bằng nguồn tăng thu tương ứng với lãi sau thuế nhà băng này nộp ngân sách.

Các địa phương 'chạy đua' lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 cho năm học 2020-2021

Tính đến ngày 16/5, 42 địa phương đã hoàn thành phương án lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong năm học tới theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Sách giáo khoa giá cao nhưng năm nào cũng phải mua mới

Mỗi địa phương được tự chọn sách giáo khoa nhưng họ không có nghề sư phạm, chỉ làm cho xong và coi đó như thủ tục hành chính, lại rất dễ bị 'cơ chế' chi phối.

Giá sách giáo khoa mới tăng cao có phải do độc quyền?

Trong 5 bộ sách giáo khoa mới công bố thì có 4 bộ sách thuộc về Nhà xuất bản Giáo dục với giá từ 179.000 đến 189.000 đồng, phải chăng đây là độc quyền về giá?

Bộ trưởng chịu trách nhiệm về chất lượng sách giáo khoa

Luật đã quy định cụ thể về thành phần Hội đồng quốc gia thẩm định SGK, bao gồm các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín…