Bài cuối: Nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

Để theo kịp tốc độ tăng trưởng nhanh của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam, trong những năm qua, Chính phủ đang dần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giám sát, hạn chế gian lận thương mại; tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp và người dân ứng dụng thương mại điện tử hiệu quả, bền vững.

Bảo mật dữ liệu và trải nghiệm quyết định sự thành công của tài chính số

Nhận thức về bảo vệ dữ liệu cá nhân của nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp tài chính số vẫn còn sơ khai, chưa đầy đủ.

Cần làm rõ biện pháp kỹ thuật để bảo vệ dữ liệu cá nhân

Theo Trung tá Phạm Huy Bình, hiện nay, nhiều doanh nghiệp yêu cầu người sử dụng dịch vụ phải cung cấp dữ liệu cá nhân, tuy nhiên, chưa có một yêu cầu kỹ thuật bắt buộc nào để các doanh nghiệp phải đáp ứng để bảo vệ dữ liệu cá nhân trong hệ thống của họ...

Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Đáp ứng nhu cầu bảo vệ, sử dụng dữ liệu, ngăn chặn xâm phạm

Ngày 8/5, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp Hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì phiên họp.

Tạo hành lang pháp lý cho sử dụng, bảo vệ dữ liệu cá nhân

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh vừa chủ trì phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, do Bộ Công an chủ trì soạn thảo.

Tăng cường bảo đảm an ninh mạng hệ thống thông tin trọng yếu

Thời gian qua, tình hình an ninh mạng trong nước diễn ra hết sức phức tạp. Đặc biệt, trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương và khối doanh nghiệp đang tập trung xây dựng nhiều hệ thống thông tin quan trọng, phức tạp, mang tính liên kết sâu rộng, lưu trữ khối lượng dữ liệu khổng lồ... dễ bộc lộ các điểm yếu có nguy cơ gây mất an ninh mạng. Nguy cơ, chỉ một cuộc tấn công nhỏ lẻ cũng có thể lan rộng, xâm nhập toàn bộ hệ thống thông tin trọng yếu quốc gia.

Ra mắt 'Cẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware'

Cuộc tấn công mã hóa tống tiền (ransomware) thường bắt đầu từ một điểm yếu bảo mật của cơ quan, tổ chức. Tội phạm mạng tấn công xâm nhập hệ thống, duy trì sự hiện diện, mở rộng phạm vi xâm nhập, và kiểm soát hạ tầng công nghệ thông tin của tổ chức, làm tê liệt hệ thống, khống chế các tổ chức nạn nhân để thực hiện hành vi tống tiền.

Gia Lai: Trên 50 cán bộ, nhân viên y tế được tập huấn an toàn tiêm chủng

Trong 2 ngày (4 và 5-4), tại TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức lớp tập huấn An toàn tiêm chủng năm 2024 cho trên 50 học viên là cán bộ, nhân viên y tế chuyên trách tiêm chủng thuộc Trung tâm Y tế 17 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.

Cảnh giác trước phương thức, thủ đoạn sử dụng công nghệ cao để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản

Ngày 16/3/2024, trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Long An sau kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV về giải pháp quản lý, ngăn chặn và xử lý các hành vi sử dụng công nghệ cao để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, Bộ Công an cho rằng, các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nhất là trên các trang mạng xã hội về phương thức, thủ đoạn hoạt động và hậu quả của tội phạm công nghệ cao, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng để các cơ quan, tổ chức, cá nhân và Nhân dân biết, cảnh giác, chủ động phòng ngừa, đấu tranh, kịp thời tố giác tội phạm.

Sớm xây dựng và ban hành Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân

Bộ Công an đang đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền dữ liệu cá nhân; ngăn chặn các hành vi xâm phạm dữ liệu cá nhân, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức; nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Người dân và chuyên gia về pháp lý, an ninh mạng bày tỏ sự đồng tình, ủng hộ với đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân của Bộ Công an.

Cần thiết xây dựng, ban hành Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (bài cuối)

Theo Bộ Công an, việc xây dựng và ban hành Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền dữ liệu cá nhân; ngăn chặn các hành vi xâm phạm dữ liệu cá nhân, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức; nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN

Với mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân và trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, Bộ Công an đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Hơn 55,7 triệu lượt tra cứu thẻ bảo hiểm bằng căn cước thành công

Thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), đến nay BHXH Việt Nam đã đạt nhiều kết quả nổi bật.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân trong dòng chảy số

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển nhanh chóng khiến cho dữ liệu cá nhân được khai thác và sử dụng phổ biến trên môi trường mạng. Hơn lúc nào hết, vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân trở nên cần thiết, cấp bách. Tuy nhiên, trong dòng chảy số, việc quản trị dữ liệu cá nhân đã và đang đặt ra không ít thách thức.

Nhiều thách thức an ninh với sinh viên thời đại số

Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số lượng sinh viên đông nhất cả nước; trong đó, riêng khối đại học có hơn 600 nghìn sinh viên. Đây là đối tượng thường bị tấn công trên internet.

Nâng cao vai trò của trọng tài quốc tế trong giải quyết các tranh chấp thương mại và đầu tư

Cùng sự biến động của kinh tế khu vực và thế giới, vai trò của trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế đóng vai trò ngày càng quan trọng trong giải quyết các tranh chấp thương mại và đầu tư nhờ hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí...