Hơn 28 năm, dự án chung cư Gia Phú (TP.HCM) vẫn chưa xong thủ tục

Dự án chung cư Gia Phú được phê duyệt đầu tư xây dựng năm 1996, nhưng đã qua 2 đời chủ dự án vẫn chưa hoàn tất việc bồi thường giải phóng mặt bằng.

Dự án của Mercedes-Benz gặp khó khi gia hạn đầu tư

Được chấp thuận chủ trương gia hạn đầu tư, nhưng hơn 2 năm, Dự án Nhà máy Lắp ráp ô tô của Mercedes-Benz (tại TP.HCM) không hoàn thành được thủ tục vì vướng mắc trong việc xác định khu đất Dự án có thuộc trường hợp sắp xếp lại, xử lý tài sản công hay không.

Sắp xếp, xử lý tài sản công: Tiếp tục gỡ vướng chính sách

Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công (thay thế Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017, Nghị định số 67/2021/NĐ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ).

Nhiệm vụ chính trong sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030

Ngày 6/3/2024, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 81/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.

Làm thật tốt và hiệu quả truyền thông về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu phải 'làm thật tốt và hiệu quả' công tác truyền thông về sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, xã bằng nhiều hình thức, trong đó có mạng xã hội với nội dung ngắn gọn, dễ tiếp cận, có hiệu ứng truyền thông lớn.

Thành phố Hồ Chí Minh: Vi phạm trật tự xây dựng giảm 3,6%

Từ khi Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Chỉ thị 23/2019 tăng cường công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trện địa bàn, tỷ lệ các công trình vi phạm trật tự xây dựng giảm rõ rệt hàng năm.

Một số khuyến nghị về đổi mới hệ thống thu từ đất đai

Bài viết trích đăng từ một phần trong bản khuyến nghị về sửa đổi Luật Đất đai của GS.TS Đặng Hùng Võ liên quan đến vấn đề tài chính đất đai, trong đó có vấn đề đổi mới hệ thống thu từ đất và giải pháp vốn cho đầu tư trên đất.

Nhiều thiếu sót trong lĩnh vực tài chính, sử dụng tài sản công tại Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh

Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo nghiêm túc thục hiện các biện pháp về công khai, minh bạch tài chính; Thống kê lại toàn bộ các cơ sở nhà, đất mà Sở và các đơn vị trực thuộc đang quản lý, sử dụng…

TP. Hồ Chí Minh: Nhiều giải pháp phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách

3 quý đầu năm, TP. Hồ Chí Minh thu ngân sách nhà nước ước được khoảng 326.194 tỷ đồng, đạt gần 70% dự toán, nhưng giảm hơn 6% so với cùng kỳ năm 2022. Để hoàn thành nhiệm vụ thu và đảm bảo cân đối ngân sách, nhiều giải pháp đã được các cơ quan tài chính địa phương tập trung triển khai trong quý cuối năm.

Kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ DNNN phát triển

Với vai trò là cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đối với 19 tập đoàn, tổng công ty, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã thể hiện rõ chức năng, quyền hạn, kịp thời giúp doanh nghiệp kinh doanh và đầu tư không bị gián đoạn, ổn định, liên tục phát triển.

Cận cảnh 9 cơ sở nhà đất phải di dời khỏi khu vực nội đô Hà Nội trong 5 năm tới

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định về danh mục 9 cơ sở nhà đất phải di dời khỏi khu vực nội đô theo quy hoạch trên địa bàn thành phố đợt 1. Theo đó, nhà máy Bia Hà Nội, Công ty Thuốc lá Thăng Long... nằm trong số 9 cơ sở nhà đất phải di dời.

Hàng loạt cơ sở sản xuất lớn sắp phải di dời khỏi nội đô Hà Nội

Hai khu đất có diện tích lớn nhất trong đợt di dời này là nhà máy xe lửa Gia Lâm (hơn 20,3 ha) và tổng kho xăng dầu Đức Giang (gần 16 ha). Theo quy hoạch, sau khi nhà máy xe lửa tại 551 Nguyễn Văn Cừ di dời, khu đất này được xác định chức năng là đất công cộng của thành phố...

Hà Nội sắp di dời cơ sở sản xuất ra khỏi nội đô

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định về danh mục 9 cơ sở nhà đất do các doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng không phù hợp quy hoạch, phải di dời khỏi nội đô trong 5 năm tới.

HABECO diện tích hơn 52.000 m2 là một trong 9 cơ sở phải di dời khỏi nội đô Hà Nội

Trong danh mục 9 cơ sở nhà, đất do các doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng phải di dời khỏi nội đô trong 5 năm tới có một số cơ sở diện tích lớn, nằm ở vị trí đắc địa tại Hà Nội, bao gồm nhà máy HABECO diện tích hơn 52.000 m2 ở quận Ba Đình

Chín cơ sở nhà, đất ở Hà Nội phải di dời do không phù hợp quy hoạch

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Danh mục 9 cơ sở nhà, đất phải di dời trên địa bàn (đợt 1) do các doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng không phù hợp quy hoạch.

Nhà máy Bia Hà Nội, Công ty Thuốc lá Thăng Long phải di dời khỏi nội đô

Hà Nội chốt danh mục 9 cơ sở nhà, đất do các doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng không phù hợp quy hoạch phải di dời khỏi nội đô trong 5 năm tới. Đáng chú ý, có một số cơ sở có diện tích lớn, nằm ở vị trí đắc địa như Nhà máy Bia Hà Nội (HABECO), Công ty Thuốc lá Thăng Long…

Nhà máy bia Hà Nội, công ty thuốc lá Thăng Long buộc phải dời khỏi nội đô

Trong vòng 5 năm tới, có 9 danh mục nhà, đất buộc phải di dời ra khỏi nội đô theo quyết định của UBND TP. Hà Nội.

Hà Nội sắp di dời 9 cơ sở sản xuất ra khỏi nội đô

Công ty In báo Nhân dân tại 15 Hàng Tre, Công ty TNHH Một thành viên In báo Hànôịmới tại 35 Nhà Chung (quận Hoàn Kiếm); Nhà máy Bia Hà Nội tại 183 Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình), Công ty TNHH Một thành viên Thuốc lá Thăng Long tại 235 Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân)... sắp phải di dời.

Phấn đấu thu ngân sách đạt và vượt; chi ngân sách tiết kiệm, hiệu quả

Ngày 13/7, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác tài chính, ngân sách nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.

Nam Định tổ chức phiên giải trình đối với các lĩnh vực đất đai, tài chính

Sáng nay (7.4), Thường trực HĐND tỉnh Nam Định đã tổ chức phiên giải trình các nội dung thuộc lĩnh vực đất đai và tài chính.

TP. Hồ Chí Minh: Huyện Cần Giờ sai phạm trong giao đất công, sử dụng ngân sách thế nào?

Thanh tra TP. Hồ Chí Minh đã chỉ ra hàng loạt sai sót trong giao đất công, sử dụng ngân sách tại huyện Cần Giờ. Những vi phạm này liên quan trực tiếp đến Chủ tịch UBND huyện.

Kinh nghiệm thế giới về vốn hóa đất đai đô thị

Trong quá trình phát triển đô thị phải xem xét về nguồn lực tại chỗ như thế nào. Nguồn lực đầu tiên cần lưu tâm là từ các tài nguyên thiên nhiên, được chia thành hai nhóm: đất đai và các tài nguyên thiên nhiên khác.

Trình Chính phủ sửa đổi quy định về tiền lương của doanh nghiệp nhà nước trong quý IV/2022

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu, trình Chính phủ sửa đổi quy định về quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc thị trường, gắn với năng suất, hiệu quả trong quý IV năm 2022.

Phó thủ tướng chỉ đạo gỡ vướng cho cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

Phó thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp vừa chỉ đạo hàng loạt các giải pháp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, thúc đẩy công tác sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Tháo gỡ vướng mắc cổ phần hóa doanh nghiệp

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái – Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, thúc đẩy công tác sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

GS Đặng Hùng Võ: Đất đai tài sản công dễ dàng bị tham nhũng, lãng phí

GS Đặng Hùng Võ, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh: ở Việt Nam, đất đai thuộc khu vực quyền tài sản công thường không được cơ quan quản lý đất đai đặt thành trọng tâm. Chính vì vậy, nguồn lực công sản dễ dàng bị tham nhũng, lãng phí.

GS Đặng Hùng Võ: Nguồn lực công sản dễ dàng bị tham nhũng, lãng phí

'Ở Việt Nam, đất đai thuộc khu vực quyền tài sản công thường không được các cơ quan quản lý đất đai đặt thành trọng tâm. Chính vì vậy mà nguồn lực công sản bị rơi vào hoàn cảnh dễ dàng bị tham nhũng, lãng phí', GS Đặng Hùng Võ nói.

GS Đặng Hùng Võ: 'Đất đai đang bị lạm dụng để chuyển từ công thành tư'

'Cần quy định rõ thế nào là đất công, thế nào là đất thuộc sở hữu tư nhân. Cần tránh tình trạng đất công rơi vào tay tư nhân. Đất đai sở hữu toàn dân, đang bị lạm dụng để chuyển đất công thành đất tư', GS.TS Đặng Hùng Võ nhấn mạnh.

Xử lý đất đai cho doanh nghiệp: Gỡ nhưng vẫn vướng

Hàng loạt các vấn đề liên quan đến quy định quản lý đất đai khiến các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước khốn khổ…

Xử lý tài sản dôi dư sau sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã

Đến nay, sau hơn hai năm thực hiện sáp nhập, các đơn vị hành chính cấp xã đã hoạt động ổn định, tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị đề ra, tạo sự tin tưởng, đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tuy nhiên, sau sáp nhập, một số tài sản nhà, đất dôi dư, tỉnh đã kịp thời chỉ đạo triển khai nhưng xử lý số tài sản dôi dư cần có thời gian, dẫn đến tình trạng một số cơ sở nhà, đất chất lượng công trình không được đảm bảo theo thời gian do không được sử dụng thường xuyên, đặt ra vấn đề cần tiếp tục tập trung giải quyết.

Góp ý dự án Luật Dầu khí (sửa đổi): Đề xuất cơ chế đặc thù cho tìm kiếm, khai thác dầu khí

Tổng Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam đề xuất Luật Dầu khí (sửa đổi) cần có quy định đặc thù cho lĩnh vực tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí.

Gỡ vướng về thủ tục pháp lý cho dự án nhà ở

Hàng loạt dự án bất động sản đã giải phóng mặt bằng, doanh nghiệp đã chuẩn bị năng lực tài chính nhưng 'ách tắc' về các thủ tục pháp lý đầu tư nên chưa thể khởi công, buộc phải 'đóng băng' nhiều năm, có dự án kéo dài 11 năm.

Hiện tượng lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật rất khó xảy ra

Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 3, chiều 9/6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh trả lời chất vấn các vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm như quy định môn học Lịch sử; việc phân cấp thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp; quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật; quản lý và sắp xếp tài sản công...

Chất vấn Phó thủ tướng về trách nhiệm trong chậm cổ phần hóa

Phó thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Tháo gỡ 'nút thắt' về xử lý nhà đất trong quá trình cổ phần hóa

Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết việc sắp xếp nhà đất và việc phê duyệt phương án sử dụng đất là 'nút thắt' trong quá trình cổ phần hóa; việc cổ phần hóa chậm cũng từ khâu này.

Hà Nội: Giám sát quản lý, sử dụng nhà, đất tại quận Thanh Xuân

Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét đề xuất của quận Thanh Xuân về một số khu đất xen kẹt trên địa bàn để xây dựng thiết chế văn hóa; xử lý dứt điểm những địa điểm vi phạm tại khu tái định cư.

Có biện pháp quản lý mạnh, rõ hơn với nhà, đất sở hữu Nhà nước

'Quận Thanh Xuân phối hợp chặt chẽ để có biện pháp quản lý mạnh, rõ hơn với các tài sản công là nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước của TP trên địa bàn, đề xuất tháo gỡ vướng mắc trong cơ chế chính sách...'- Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà nhấn mạnh.

Bắt đúng bệnh để thúc đẩy cổ phần hóa 'rùa bò'

Không ít doanh nghiệp nặng tâm lý chờ đợi, 'nước đến chân mới nhảy' cùng nỗi sợ bị 'bóc mẽ' những sai phạm trong sử dụng đất không đúng mục đích hay phải trả lại nhà đất... khiến tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn rơi vào trầm lắng...

Bàn giải pháp tháo gỡ các nút thắt trong cổ phần hóa, thoái vốn

Phát biểu tại hội thảo 'Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp', do Tạp chí Tài chính và Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) tổ chức sáng 17/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã phân tích nhiều hạn chế trong quá trình cổ phần hóa, thoái vốn và bày tỏ mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp của đông đảo các chuyên gia, nhà quản lý để có giải pháp tháo gỡ, thúc đẩy cổ phần hóa, phát triển doanh nghiệp hiệu quả, bền vững.

Bảo tàng Dân tộc học cho thuê cơ sở, nhà, đất trái quy định

Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, Bảo tàng Dân tộc học đã cho các tổ chức, cá nhân thuê cơ sở, nhà, đất và liên doanh, liên kết trong thời gian dài nhưng không lập đề án sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê; không thực hiện đấu giá, không thực hiện trích khấu hao tài sản…