Xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang các thị trường chính tăng tốc

Tháng 4/2024, cá ngừ Việt Nam xuất khẩu sang hơn 90 quốc gia, trong đó, tại các thị trường Italy, Đức và Hà Lan đều ghi nhận tăng trưởng 'phi mã' ở mức 3 con số.

Tàu cá có thể bị phạt 700 triệu đồng nếu không lắp hoặc tắt thiết bị giám sát

Theo ông Trần Đình Luân, Cục trưởng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ ngày 20/5/2024, tàu cá không lắp đặt hoặc tắt thiết bị giám sát hành trình sẽ bị xử phạt từ 300 - 500 triệu đồng, nếu tái phạm sẽ bị xử phạt lên đến 700 triệu đồng.

Tăng chế tài xử phạt để gỡ 'thẻ vàng IUU'

Viêc thực thi các quy định về vấn đề chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) của các địa phương đang được chấn chỉnh mạnh mẽ bằng các chế tài xử phạt, đồng hành với công tác vận động tuyên truyền.

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế

Tuy nhiên hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế, từ vốn đến chính sách.

WB: Tăng trưởng của Việt Nam dự kiến sẽ ở mức 5,5% trong năm 2024

Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi tích cực, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

WB, dư địa giảm lãi suất hạn hẹp, cần duy trì chính sách tài khóa

Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi, với dự báo tăng trưởng 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

WB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,5%

Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6,0% vào năm 2025.

Chuyên gia Ngân hàng Thế giới: Kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi

Chuyên gia WB cho biết kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau và dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ đạt mức 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

WB: Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau

WB cũng ghi nhận, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau và dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ đạt mức 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

Chuyên gia WB nêu 3 khuyến nghị giúp Việt Nam nuôi dưỡng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Ngân hàng Thế giới (WB) hôm nay (23/4) công bố báo cáo Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam, ấn bản tháng 4/2024 nhận định, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6,0% vào năm 2025.

Bài 1: Việt Nam có cơ hội gỡ cảnh báo thẻ vàng trong đợt thanh tra lần thứ 5 của EC

Với đợt thanh tra lần thứ 5, dự kiến vào tháng 5/2024, Việt Nam có cơ sở và cơ hội để EC gỡ cảnh báo thẻ vàng cho hải sản khai thác. Tuy nhiên, việc gỡ thẻ vàng còn phụ thuộc vào kết quả mà Việt Nam đang triển khai từ nay đến lúc phía bạn sang.

8 hành vi vi phạm trong khai thác thủy sản bị phạt đến 1 tỉ đồng từ 20/5/2024

Nội dung này tại Nghị định 38/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản.

Cần Thơ phát sinh 14.000 tấn tro bay từ nhà máy đốt rác phát điện

Tổng khối lượng tro bay phát sinh từ hoạt động xử lý rác thải phát điện của Công ty TNHH năng lượng môi trường EB Cần Thơ hiện lên đến khoảng 14.000 tấn. Ngoài ra, hiện có thêm 12-15 tấn tro bay phát sinh mỗi ngày, tùy thuộc vào lượng rác được đưa vào nhà máy xử lý.

TP. Hồ Chí Minh: Phổ biến Nghị định 33 về cấm vũ khí hóa học ở phía Nam

Nghị định 33/NĐ-CP quy định về thực hiện Công ước Cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học có nhiều thay đổi so với Nghị định cũ.

Bệnh sính ngoại trên các biển hiệu

Trên nhiều tuyến phố của Hà Nội tràn ngập các biển hiệu, quảng cáo bằng tiếng Anh, Hàn, Nhật… để giới thiệu, quảng bá đủ thứ dịch vụ từ ăn chơi, giải trí đến mua sắm, làm đẹp...

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo làm việc tại Điện Biên

Chiều nay (12/4), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn cùng đoàn công tác làm việc với tỉnh Điện Biên về phát triển sự nghiệp GD&ĐT.

Bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 38/2024 sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản và Nghị định 37/2024 sửa đổi, bổ sung các quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.

Hoàn thiện các mảnh ghép, quyết gỡ 'thẻ vàng' IUU

2 Nghị định mới được ban hành với quy định chặt chẽ, chế tài xử phạt cao hơn;… không chỉ vì mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' IUU mà hướng đến ngành thủy sản bền vững.

Tàu cá giấu thiết bị hành trình có thể bị phạt tới 700 triệu đồng

Từ 20/5, các tàu cá không lắp đặt hoặc tắt thiết bị giám sát hành trình sẽ bị xử phạt từ 300 triệu đến 500 triệu đồng. Nếu tái phạm có thể bị phạt đến 700 triệu đồng. Theo lãnh đạo Cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, xử nặng như vậy sẽ tăng tính răn đe để các tàu không còn tình trạng úp nồi cơm hay che lấp thiết bị, tắt thiết bị để trốn tránh quy định.

Mới: Bổ sung thẩm quyền xử phạt của kiểm lâm trong lĩnh vực thủy sản

Từ ngày 20-5, lực lượng kiểm lâm sẽ được xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn.

Thay đổi cách thức quản lý trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Tính đến nay, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) đã triển khai và đi vào cuộc sống được 5 năm. Đây là văn bản pháp lý có tác động lớn tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) ngành thực phẩm và làm thay đổi cách thức quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực ATTP.

Những điều cần chú ý về tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1.7

Mức lương tối thiểu giờ tiếp tục được xác định dựa trên phương pháp quy đổi tương đương từ mức lương tối thiểu tháng và thời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy định.

Doanh nghiệp tiết giảm đáng kể thời gian và chi phí

Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), những thay đổi đột phá về tư duy quản lý nhà nước trong Nghị định số 15/2018/NĐ-CP về an toàn thực phẩm (Nghị định 15) đã giúp doanh nghiệp tiết giảm đáng kể thời gian, chi phí và giảm rủi ro; đồng thời số lượng doanh nghiệp ngành thực phẩm tăng lên nhanh chóng.

Phim 18+ra rạp: Quản lý cách nào?

Sự kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng là cần thiết nhưng chính ý thức của khán giả mới là yếu tố quyết định tạo ra một 'văn hóa xem phim' văn minh, giúp các giá trị của điện ảnh được thăng hoa.

Hiệu quả từ các chương trình mục tiêu quốc gia

Với sự vào cuộc quyết liệt, sáng tạo, linh hoạt của các cấp, các ngành, việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh năm 2023 đã phát huy hiệu quả, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương theo hướng bền vững.

Sau thông tin học sinh xem phim 'Mai': Sẽ xử lý nếu vi phạm độ tuổi

Liên quan đến thông tin học sinh vô tư vào rạp xem phim 'Mai' – phim dán nhãn 18+, Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – ông Lê Thanh Liêm cho biết, Thanh tra Bộ đã yêu cầu các địa phương tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm nếu phát hiện các rạp chiếu phim không thực hiện kiểm soát khán giả vào xem theo đúng quy định phân loại phim theo độ tuổi.

Phim Tết của Trấn Thành vi phạm luật quảng cáo trên xe buýt

Phía cơ quan chức năng xác định ê-kíp phát hành 'Mai' - phim Tết đầu tư 50 tỷ đồng của Trấn Thành vi phạm luật quảng cáo trên xe buýt.

Đảm bảo kiểm soát chi đúng mục đích theo mục tiêu đề ra

Theo đại biểu Quốc hội, trên thực tế, khi Chính phủ giao dự toán chi thường xuyên để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia theo dự án thành phần, lĩnh vực sẽ đảm bảo được việc kiểm soát chi đúng mục đích theo mục tiêu đề ra.

Khe hở quản lý trong sự bát nháo của thị trường thực phẩm chức năng

Thị trường thực phẩm chức năng với các sản phẩm bảo vệ sức khỏe đang ngày càng phát triển mạnh do nhu cầu của người tiêu dùng tăng cao. Tuy nhiên, những 'khe hở' trong công tác quản lý thực phẩm chức năng hiện nay khiến các loại sản phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng được bán tràn lan… từ đó dẫn đến những rủi ro cho sức khỏe cho người tiêu dùng.

Quan điểm các bên trước phiên họp thứ hai của Hội đồng tiền lương quốc gia

Dự kiến ngày 20/12, Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ họp phiên thứ 2, nhằm xem xét phương án đề xuất mức tăng lương tối thiểu năm 2024. Tại phiên họp này, các bên dự kiến sẽ đưa ra đề xuất về mức tăng lương tối thiểu vùng áp dụng cho năm 2024.

Ngày 20/12 sẽ họp xét tăng lương tối thiểu vùng

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ họp phiên thứ 2 bàn về phương án lương tối thiểu vùng năm 2024 vào ngày mai, 20/12.

Ngày mai sẽ họp đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2024

Dự kiến ngày mai (20/12), Hội đồng Tiền lương Quốc gia sẽ họp phiên lần 2 nhằm xem xét phương án đề xuất mức tăng lương tối thiểu cho năm 2024…

Sẽ họp xét tăng lương tối thiểu vùng vào ngày 20/12

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ họp phiên thứ hai bàn về phương án lương tối thiểu vùng năm 2024 vào ngày 20/12.

Đột kích quán karaoke, phát hiện 30 người dương tính ma túy

Ngày 26/11, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm (CSĐTTP) về ma túy (Công an tỉnh Tiền Giang ) cho biết, vừa phát hiện 30 đối tượng dương tính với chất ma túy tại quán karaoke Năm Râu trên địa bàn Thị xã Cai Lậy.

Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ Sáu, ngày 6/11 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.

Ý kiến của đại biểu gợi mở cho Chính phủ nhiều giải pháp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, các đại biểu đã đưa ra nhiều câu hỏi về kế hoạch đầu tư, tài chính, ngân hàng. Những ý kiến rất tâm huyết, trách nhiệm, sát với thực tiễn, gợi mở cho Chính phủ nhiều giải pháp trong điều hành kinh tế trong thời gian tới.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 06/11: TIẾP TỤC PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 06/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.

ĐBQH: Chúng ta có tiền, có quyền tạo ra chính sách, sao triển khai lại khó thế?

Đại biểu Dương Văn Phước trăn trở, dù có tiền, có quyền tạo ra cơ chế, chính sách nhưng vẫn gặp khó khăn khi triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ trách nhiệm trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Vướng về cơ chế chính sách, muốn làm mà không thể làm được - ĐBQH đề nghị truy trách nhiệm các bộ, ngành chủ trì các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG).

Người dân rất mong Quốc hội có cơ chế đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 30/10, Đại biểu Lò Thị Luyến bày tỏ nhất trí cao về các nội dung được đánh giá trong Báo cáo của Đoàn giám sát. Báo cáo đã phản ánh đầy đủ về tình hình triển khai thực hiện các chương trình trong thực tiễn, những khó khăn, vướng mắc được chỉ rõ, những kiến nghị, đề xuất của các địa phương được ghi nhận.

ĐBQH LÒ THỊ LUYẾN: ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP KÉO DÀI THỜI GIAN THỰC HIỆN NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Góp ý kiến về về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội- Phó trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Điện Biên Lò Thị Luyến đề nghị Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện nguồn vốn sự nghiệp đến hết giai đoạn chứ không nên thu hồi để đảm bảo quyền lợi của người dân, nhất là người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số, bởi đến thời điểm này hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện cơ bản đã hoàn thiện.

Từ chuyện mô hình chăn nuôi, ĐBQH nêu vướng mắc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn.