Thủy sản Bình Minh làm dự án nghỉ dưỡng 222ha trong khu bảo tồn thiên nhiên

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến việc dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh thuê 222ha tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bữu trong 50 năm.

Đại biểu Quốc hội: Quy định chồng chéo, liệu cán bộ có dám nhắm mắt làm?

Đại biểu Lò Thị Luyến nhận định, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm, đùn đẩy công việc là do hệ thống pháp luật còn tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo và liệu cán bộ có dám nhắm mắt làm?

'Xanh hóa' thương mại điện tử

Thương mại điện tử đang là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp.

Rác thải nhựa từ thương mại điện tử Việt Nam tăng chóng mặt

Theo một nghiên cứu do Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) và Cục Biển và Hải đảo Việt Nam thực hiện, năm 2023 thương mại điện tử Việt Nam đã sử dụng 170 nghìn tấn bao bì, vật liệu nhựa các loại.

Cần Thơ còn tồn đọng 14.000 tấn tro bay phát sinh tại nhà máy rác

Mỗi ngày trong quá trình vận hành, Nhà máy xử lý chất thải rắn (rác thải sinh hoạt) Cần Thơ phát sinh 12-15 tấn tro bay, hiện còn tồn đọng 14.000 tấn tro bay.

Sơn La: 11 cụm xử lý rác thải y tế bằng công nghệ tiên tiến

Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại tỉnh Sơn La được thực hiện nghiêm theo quy định đặc biệt là rác thải nguy hại.

TP.HCM: giải pháp ứng phó sự cố chất thải

TP.HCM đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả khi có sự cố chất thải.

CEO PRO Việt Nam: Lượng rác thải lớn là thách thức cho tăng trưởng của Việt Nam

Theo thống kê, Việt Nam nằm trong 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất và cao hơn mức trung bình thế giới. Tuy nhiên, việc xử lý, thu gom rác thải gặp nhiều rào cản.

Việt Nam cần thêm 368 tỷ USD để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng không

UBCKNN phối hợp với Đại sứ quán Anh tổ chức chương trình Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Trái phiếu xanh và Hoạt động công bố thông tin đối với Trái phiếu xanh cho cơ quan quản lý và các doanh nghiệp niêm yết.

ĐBQH NGUYỄN VĂN AN: 05 VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM VỀ MÔI TRƯỜNG CẦN ĐƯỢC LƯU Ý ƯU TIÊN GIẢI QUYẾT

Đề cập về những kiến nghị, đề xuất giải pháp hữu hiệu trong việc bảo vệ môi trường, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Nguyễn Văn An đưa ra 05 vấn đề trọng tâm cần được Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ ngành liên quan lưu ý ưu tiên giải quyết.

Nắn dòng tín dụng xanh bắt nhịp cùng hành trình Net Zero

Tăng trưởng xanh là chủ đề được quan tâm trên toàn cầu bởi những lợi ích và triển vọng tươi sáng của đầu tư xanh, chuyển đổi xanh, ESG (công bố thông tin về Môi trường, Xã hội và Quản trị) mang lại, nhưng việc chuyển đổi sang tăng trưởng xanh là một yêu cầu khó với các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam vì chưa có hạ tầng xanh và tỷ trọng của GDP cho đầu tư xanh sẽ phải cao hơn các nước phát triển.

Lo phí tái chế cao, đẩy giá cả tiêu dùng

Các doanh nghiệp kiến nghị ngành chức năng cần xem xét định mức chi phí tái chế phù hợp hơn nhằm giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu.

Áp dụng công nghệ mới để biến phụ phẩm nông nghiệp có giá trị hơn

Dự thảo kế hoạch hành động quốc gia đã đưa ra những nhóm ngành ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn trong đó có nông nghiệp, lâm thủy sản.

Cần nhanh chóng ban hành tiêu chí kinh tế xanh

Nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp phải sản xuất theo mô hình kinh tế xanh nhưng hiện ở Việt Nam vẫn chưa có tiêu chí cụ thể cho loại hình này.

Lo gánh nặng cho doanh nghiệp, 14 hiệp hội kiến nghị về phí tái chế bao bì sản phẩm

Hội Lương thực Thực phẩm TP.HCM cùng 13 hội, hiệp hội khác vừa có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc góp ý dự thảo định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tập trung cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội, trọng tâm, trọng điểm

Chuyên gia cho rằng, từ những thực tế tổng kết Luật Thủ đô, việc thu hút nhân tài không có trọng tâm, trọng điểm không thành công, đề nghị Luật Thủ đô (sửa đổi) nên tập trung vào những cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội và có trọng tâm, trọng điểm.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý, xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội cho Thủ đô

Thực hiện Kế hoạch số 52/KH-UBND của UBND thành phố Hà Nội về tăng cường thông tin, tuyên truyền dự thảo chính sách đề xuất xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), ngày 17-3, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Khó nhập khẩu tàu biển cũ dù lợi nhuận kếch xù

Lợi nhuận từ việc nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng để phá dỡ được cho là khá hấp dẫn song vẫn còn nhiều rào cản khiến doanh nghiệp 'bó tay'.

Chỉ 1 trong 11 khoản chi từ quỹ xử lý chất thải là dành cho môi trường

12 hiệp hội ngành nghề đại diện cho các doanh nghiệp đồng loạt kiến nghị về tính minh bạch của việc chi các khoản tiền vào mục đích môi trường.

Chú trọng bảo vệ môi trường trong các doanh nghiệp ngành thép

Vừa qua, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp - Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị 'Tập huấn nâng cao năng lực bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp.

Dọc miền Tổ quốc gỡ nút thắt về bảo vệ môi trường

Từ năm 2022, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chính thức có hiệu lực. Để đưa Luật Bảo vệ môi trường đi vào cuộc sống, nhiều địa phương đã có những cách làm, mô hình điểm hiệu quả để từ đó rút kinh nghiệm nhân rộng, theo hướng phát triển an toàn, bền vững.