Bài 4: Về miền 'ăm ché' Xá Phó

Cũng đôi bận chúng tôi đến Nậm Kéng để lấy tư liệu viết bài, đã biết nhiều về nét độc đáo của thổ cẩm ở bản người Xá Phó này, nhưng để tường minh về gốc rễ của sự tinh xảo hoa văn trên trang phục - có thể coi là độc đáo - chúng tôi lại ngược dòng ngòi Bo tìm về câu chuyện thổ cẩm và cách làm thổ cẩm mà không phải dân tộc nào cũng có được.

Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lào Cai có hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Xây dựng 'chợ tình' Sa Pa' (Lào Cai) thành sản phẩm du lịch trình diễn

Trước thực tế khách quan, không thể có 'chợ tình' hoạt động như những năm 70, 80 của thế kỷ XX về trước. Chủ nhân của 'chợ tình' không còn nguyện vọng như xưa. Cơ sở vật chất đáp ứng cho 'chợ tình' xưa cũng không còn. Vì vậy, không thể khôi phục và bảo tồn 'chợ tình' như bảo tồn một di sản. Nhưng trong di sản có những hình thức biểu diễn di sản, trình diễn di sản.

Giá trị thẩm mỹ trong trang phục truyền thống phụ nữ Xá Phó

Với cách thiết kế tỉ mỉ, họa tiết độc đáo, bố cục chặt chẽ đã tạo nên bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Xá Phó mang nhiều giá trị về nghệ thuật thẩm mỹ.

Lào Cai: Phụ nữ Xá Phó ít có cơ hội phát triển vì hạn chế trong việc nói tiếng phổ thông

Hiện nay, một số phụ nữ người Xá Phó ở Lào Cai vẫn còn hạn chế sử dụng, giao tiếp bằng tiếng phổ thông. Điều này đã tạo ra những 'rào cản' rất lớn cho quá trình hội nhập và phát triển của chị em, đặc biệt là những phụ nữ lớn tuổi.

Lễ quét làng - nét văn hóa độc đáo của người Xa Phó, Lào Cai

Năm nào cũng vậy, cứ đến tháng 2 âm lịch, cộng đồng người Xa Phó ở Lào Cai lại háo hức chuẩn bị cho nghi lễ quét làng.

Độc đáo lễ 'Ả nệ ghỉ bá' của người Xá Phó xã Liên Minh

Lễ 'Ả nệ ghỉ bá' dịch ra có nghĩa là lễ quét làng. Theo quan niệm của người Xá Phó, tháng 2 âm lịch là tháng ma đói, ma làng sẽ về phá hoại cuộc sống của dân làng, nên thực hiện nghi lễ quét làng để cầu mong được bình yên. Tùy theo từng năm, thầy mo sẽ gieo quẻ bói xem ngày nào thuận lợi, phù hợp để cả làng cùng thực hiện nghi lễ.

Hết lòng vì việc chung

Mỗi người ở một địa phương, một công việc khác nhau nhưng điểm chung ở họ chính là sự nhiệt tình, trách nhiệm với thôn, bản; luôn đặt lợi ích của tập thể lên hàng đầu.

Về miền di sản Sa Pa

Sa Pa đẹp, đẹp từ cảnh sắc thiên nhiên đến con người thân thiện, tươi duyên như cây cỏ trên rừng. Đến Sa Pa, phong tục, bản sắc văn hóa ngàn đời được lưu giữ khá vẹn nguyên trong các bản làng đã tạo nên những nét duyên dáng khiến khách phương xa luôn nhớ và mong trở lại.

Hoa văn hạt cườm và thêu đếm sợi trên trang phục người Xá Phó

Nhắc đến nghệ thuật trang trí trang phục của người Xá Phó ở Lào Cai, người ta thường nghĩ ngay đến hoa văn hạt cườm và thêu đếm sợi. Loại hình này từng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia về Tri thức dân gian vào năm 2014.

Sa Pa quan tâm bảo tồn di sản văn hóa

Sa Pa có 6 dân tộc anh em sống quần cư bên đỉnh núi Hoàng Liên, mỗi dân tộc có kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo. Đến nay, Sa Pa đã có 14 đặc trưng văn hóa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Để bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, thị xã Sa Pa đã và đang thực hiện nhiều giải pháp.

Vai trò công tác phối hợp trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 là nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng, Nhà nước luôn chú trọng thúc đẩy thực hiện, trong đó công tác phối hợp giữa các cơ quan ban ngành được xác định đóng vai trò quan trọng.

Lào Cai phục dựng, bảo tồn Tết cơm mới của người Xá Phó

Việc tổ chức phục dựng và bảo tồn Tết cơm mới của người Xá Phó với mục tiêu từng bước tạo thành điểm nhấn trong du lịch trải nghiệm trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Lào Cai: Phục dựng và bảo tồn 'Lễ mừng cơm mới' của người Xá Phó

Phục dựng và bảo tồn Tết cơm mới của người Xá Phó ở Lào Cai, là một trong những nội dung triển khai thực hiện Dự án 6 năm 2023, do thành phố Lào Cai chủ trì và phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao về mặt chuyên môn.

Những ngôi nhà xây từ tinh thần đại đoàn kết

Đón Ngày hội Đại đoàn kết năm nay, trên địa bàn tỉnh có hàng trăm gia đình ngoài niềm vui chung còn chộn rộn niềm vui riêng được ở trong những ngôi nhà mới do ủy ban MTTQ các cấp hỗ trợ xây mới và sửa chữa.

Sống lại văn hóa ngàn đời

Những năm qua, cùng với các chính sách của Đảng và Nhà nước, nhiều nghệ nhân, người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc đã tích cực sưu tầm, ghi chép và truyền dạy nét đẹp văn hóa, giúp 'sống' lại những giá trị cổ.

Trao nhà cho 3 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Kim Sơn

Ngày 9/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bảo Yên và Hội Cựu chiến binh tỉnh phối hợp với xã Kim Sơn tổ chức bàn giao nhà 'Đại đoàn kết' và nhà 'Nghĩa tình đồng đội' cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã Kim Sơn (huyện Bảo Yên).

Hấp dẫn trò chơi dân gian trong Lễ mừng cơm mới của người Xá Phó

Sau khi tổ chức các nghi thức mừng cơm mới, người Xá Phó cùng nhau tổ chức múa hát, chơi các trò chơi dân gian, thổi kèn ma nhí, thổi sáo cúc kẹ chúc mừng gia chủ và chúc cho cả bản năm sau canh tác được mùa lúa nương, nhà nhà bội thu, no ấm…

Độc đáo nghi thức mừng cơm mới của người Xá Phó

Lễ mừng cơm mới của người Xá Phó (hay còn gọi là Xa Phó), xã Sơn Thủy, huyện Văn Bàn được tổ chức hằng năm vào tháng 8 hoặc tháng 10 âm lịch với nhiều nghi thức độc đáo. Khi những bông lúa ngoài ruộng hoặc trên nương trịu bông, người Xá Phó náo nức tổ chức nghi lễ rước hồn mẹ lúa về kho để nghỉ ngơi, chuẩn bị cho một năm canh tác mới. Đồng thời, dâng cơm mới mời tổ tiên, mừng cho mùa màng bội thu.

Khám phá Sa Pa đầy mê hoặc với show thực cảnh 'Vũ điệu dưới Trăng'

Dẫn dắt người xem qua loạt cung bậc cảm xúc thăng-trầm, show thực cảnh 'Vũ điệu dưới Trăng' thu hút sự chú ý của đông đảo du khách, góp thêm một sản phẩm du lịch văn hóa mới và đầy tiềm năng.

Hoa văn hạt cườm và thêu đếm sợi trên trang phục người Xá Phó

Nhắc đến nghệ thuật trang trí trang phục của người Xá Phó ở Lào Cai, người ta thường nghĩ ngay đến hoa văn hạt cườm và thêu đếm sợi. Loại hình này từng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia về Tri thức dân gian vào năm 2014.

Trải nghiệm nghệ thuật thêu truyền thống của người Xá Phó (Lào Cai)

Những bộ trang phục của người dân tộc Xá Phó (tỉnh Lào Cai) được hình thành đặc biệt, là sự kết hợp giữa chiếc áo ngắn hở lưng chui đầu, cổ khoét hình vuông và chân váy dài đã tạo ra nét độc đáo về thẩm mỹ, khó lẫn lộn với bất cứ dân tộc nào trong cộng đồng người Việt.

Niềm tin ở bản '5 không'

Biết bao thế hệ đồng bào Xá Phó ở thôn Láo Lý, xã Tả Phời (thành phố Lào Cai) trước đây rất mơ hồ về khái niệm 'đổi thay', bởi cuộc sống của họ cứ quẩn quanh đói nghèo, lạc hậu. Nhưng hôm nay, chính những người con của đồng bào Xá Phó tin rằng dưới ánh sáng của Đảng, nhìn thấy sự tiên phong của các đảng viên, mảnh đất này sẽ khác.

Thành phố Lào Cai: Quan tâm bảo tồn văn hóa dân tộc

Giữa dòng chảy của cuộc sống hiện đại vẫn có những cộng đồng người dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố đang nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Chi bộ Láo Lý, xã Tả Phời kết nạp 3 đảng viên người Xá Phó

Sáng 14/8, Chi bộ Láo Lý, xã Tả phời (thành phố Lào Cai) tổ chức lễ kết nạp đảng viên cho 3 quần chúng ưu tú là người dân tộc Xá Phó.

Làm kinh tế giỏi, nhiệt tình việc thôn

Theo lời giới thiệu của người dân thôn Khe Luộc, xã Thống Nhất (thành phố Lào Cai), chúng tôi tìm gặp Trưởng thôn Lù Văn Xín (sinh năm 1963), dân tộc Xá Phó. Việc gặp đã phải chậm lại nửa ngày bởi ông Xín đang cùng một số hộ giúp đỡ gia đình nghèo khởi công xây dựng 'Nhà nhân ái'. Ở nơi có 100% hộ là người Xá Phó, nhắc đến ông Xín, ai cũng khen ngợi: Trưởng thôn vừa giỏi làm kinh tế lại nhiệt tình việc thôn.

Nghi lễ tra lúa nương của người Xá Phó

Cứ vào khoảng tháng 5 âm lịch, người Xá Phó ở thôn Khe Luộc, xã Thống Nhất, thành phố Lào Cai tổ chức nghi lễ tra lúa nương. Đây là phong tục truyền thống của người Xá Phó diễn ra trong quá trình canh tác lúa nương, để đến tháng 9 âm lịch gia chủ tiến hành thu hoạch lúa, tổ chức ăn tết cơm mới.

Độc đáo đường chỉ thêu của người Xá phó

Bao đời nay, người Xá Phó thôn Nậm Rịa, xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) sống bình yên bên núi rừng. Gắn bó với thiên nhiên, nên đời sống sinh hoạt, văn hóa của họ cũng mang đậm hơi thở vùng cao. Điều này được thể hiện rõ nét qua những đường thêu của phụ nữ Xá Phó tái hiện cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, cuộc sống lao động miền sơn cước dung dị và nhiều ý nghĩa.

Gìn giữ dân ca, dân vũ người Xá Phó

'Con ơi con ngủ ngoan/Mẹ lên nương chưa về/Cha lên nương chưa về/Mẹ cha đi làm việc để nuôi lớn con lên…', bà Hà Thị Hoa (thôn Nhai Thổ 2, xã Kim Sơn, huyện Bảo Yên) cùng Đội văn nghệ thôn Nhai Thổ 2 cất lời hát bằng tiếng Xá Phó rồi dịch nôm na sang tiếng Việt cho tôi nghe.

Sa Pa khắc phục khó khăn xây dựng nông thôn mới

Mặc dù còn khó khăn, nhưng thị xã Sa Pa vẫn tích cực, chủ động triển khai nhiều phần việc nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.

'Ðánh thức' núi rừng

Tôi từng đến vùng cao Hợp Thành của thành phố Lào Cai nhiều lần và lần nào mảnh đất ấy cũng khiến tôi nhớ mong, luyến lưu bởi cảnh sắc rất đỗi bình yên.

Bừng sáng An Thành

Cùng sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đồng bào người Xá Phó ở thôn An Thành, xã Thống Nhất (thành phố Lào Cai) với sự cần cù, chăm chỉ đã vẽ lên 'bức tranh' tươi mới, đưa nơi đây trở thành điểm sáng trong cộng đồng người Xá Phó trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

Cựu chiến binh giúp nhau xóa nhà dột nát

Cách Tỉnh lộ 151 không xa nhưng muốn đến được nhà CCB Lương Văn Sỹ, sinh năm 1950, thôn Khe Chấn 1, xã Sơn Thủy (huyện Văn Bàn) chỉ có cách để xe ở vệ đường rồi leo ngược một con dốc dựng đứng. Ngôi nhà của ông Sỹ mới xây còn nguyên màu xám xi măng, vôi vữa. Ngôi nhà thấp, ít cửa sổ, hơi tối nhưng lại ấm cúng, gần gũi.

Ấn tượng thời trang nghệ thuật 'Thổ cẩm – Câu chuyện tình yêu'

Trong khuôn khổ Festival 'Tinh hoa Tây Bắc – Hương sắc Lào Cai', người dân và du khách đã được thưởng thức màn trình diễn thời trang nghệ thuật 'Thổ cẩm – Câu chuyện tình yêu' đầy ấn tượng của các nhà thiết kế thời trang nổi tiếng.

Bình yên vùng ngoại ô

Trong các vùng ngoại ô của thành phố Lào Cai, mặc dù xa hơn nhiều nơi khác về cung đường đi, nhưng xã Hợp Thành luôn được khách phương xa tìm đến bởi vẻ đẹp thanh bình riêng có.

Bình yên rẻo cao Hợp Thành

Tôi về Hợp Thành (thành phố Lào Cai) khi rẻo cao đang vào xuân. Xuân đậu trên những nụ đào phai và trong mùi hương trầm thoảng bay mà nhà ai phơi bên hiên đầy nắng. Những thanh âm, khung cảnh trong trẻo, bình yên của thôn vùng cao càng khiến bức tranh xuân phủ hương, nhuộm sắc, gieo vào lòng người bao háo hức, đắm say.

Yêu thương tiếng sáo 'cúc kẹ'

Trong véo von tiếng sáo là tiếng lòng của cô gái muốn nhắn gửi đến người thương trong những ngày Tết đến xuân về trên các bản làng người Xá Phó ở vùng cao Lào Cai. Nhưng độc đáo hơn cả là tiếng sáo ấy được thổi bằng mũi - làm nên loại hình văn hóa nghệ thuật, không phải dân tộc nào cũng có được…

Ở nơi thách cưới bằng… thịt chuột!

Không rõ từ bao giờ, người Xá Phó ở Lào Cai lại có tục thách cưới bằng... thịt chuột.

Độc đáo tục cúng, ăn thịt chuột trong những ngày lễ trọng của các dân tộc

Trong đám cưới người Xá Phó (Lào Cai) thịt chuột được dâng lên để tỏ nhớ lòng nhớ ơn tổ tiên, người La Chí (Hà Giang) cúng thần rắn bằng thịt chuột.

Chuột trong đời sống của người Xá Phó

Đối với nhiều dân tộc, chuột là loài vật có hại vì hay phá hoại mùa màng, làm ảnh hưởng tới đời sống của con người nhưng với người Xá Phó ở Lào Cai, đây là con vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thường được sử dụng làm lễ vật dâng cúng tổ tiên trong ngày Tết và làm sính lễ đón dâu.Lễ vật trên mâm cúng ngày Tết