Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: 'Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn'.

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật gồm những gì?

Kể về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhiều tài liệu, kinh sách cho biết ngài có tới 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, đó là những vẻ đẹp nào?

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Hết)

Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.

Giác ngộ giải thoát

Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy, hành giả biết là giấc mơ không có thật, những vui, buồn, giận ghét, hạnh phúc, đau khổ trong giấc mơ chỉ là ảo tưởng, là tưởng tượng chứ không phải thật.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 3/8)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 3/8)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Giáo lý Vô ngã

Giáo lý Vô ngã (vô tự tính) đầu tiên được Đức Phật nói cho năm anh em ông Kiều-trần-như tại Vườn Nai trong kinh Vô ngã tướng (Anatta Lakkhana Sutta), bài kinh thứ hai sau kinh Chuyển pháp luân. Nghe xong pháp thoại, năm anh em ông Kiều-trần-như đã chứng đắc A-la-hán.

Tại sao có danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát

Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát. Tên gọi Quán Tự Tại xuất phát từ chính pháp môn mà Ngài tu tập. Chính vì hạnh nguyện cứu khổ, ban vui và sự ứng hóa khôn cùng của Ngài

Tưởng niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn

Trước khi Niết bàn, đức Phật nhiều lần hỏi các đệ tử có vấn đề gì cần Ngài giải đáp không? Điều này chứng tỏ Ngài có lòng từ bi bao la rộng lớn, luôn lo lắng cho mọi người trong mọi hoàn cảnh.

Đọc 'Một ngày kia… đến bờ' của Đỗ Hồng Ngọc

Năm 1965, khi Đỗ Hồng Ngọc viết Thư cho bé sơ sinh, anh đã 'chân thành' nói : Khi anh cắt rún cho em/ Anh đã xin lỗi chân thành rồi đó nhé/ Vì từ nay em đã phải cô đơn/ Em đã phải xa địa đàng lòng mẹ./ … Thôi trân trọng chào em/ Mời em nhập cuộc/ Chúng mình cùng chung/ Số phận…/ Con người.

Những Chặng Đường Tu Học Của Người Cư Sĩ (Phần 4)

'Pháp Ta không có thời gian, đến để mà thấy'. Lời dạy này cho chúng ta thấy pháp Phật rất thực tế và cụ thể. Bởi vì pháp tu tập có kết quả ngay liền như đức Phật đã dạy: 'Tâm có tham, biết tâm có tham… ' Nếu biết tâm mình có tham thì biết đó là ác pháp, biết đó là ác pháp thì nên mau mau dừng lòng tham đó liền là quý bạn sẽ được giải thoát ngay. Phải không quý phật tử?

Tập san Đuốc Sen ra mắt ấn phẩm Xuân Giáp Thìn 2024

Tập san Đuốc Sen, ấn phẩm của Hệ phái Khất sĩ, do Hòa thượng Thích Minh Thành, Giáo phẩm Hệ phái chủ biên đã phát hành số 33 với chủ đề 'Mừng Xuân Giáp Thìn 2024 - Tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Quang'.

Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa

Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.

Vô Minh

Vô minh có sẵn ở trong ta/Nó là bản ngã bước chưa qua/Phật-chúng sinh-tâm, còn sai biệt/Hiểu được rồi vô ngã tự xa.

Lý Công Uẩn – ý nghĩa tên của vua Lý Thái Tổ

Lý Công Uẩn, sinh năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh). Hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập học hành dưới mái nhà Phật và được sự rèn cặp của Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành một người có học vấn và trí tuệ

Ý nghĩa thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa

Thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa chủ yếu Phật nói chúng ta ở trong ba cõi Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới giống như ở trong nhà lửa.