Khai mạc Lễ hội Phủ Nhì

Nhân dịp 528 năm ngày giỗ Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, ngày 1/5, xã Định Hòa (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Phủ Nhì - Lễ thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (1420 - 1496) còn gọi là Quang thục Hoàng Thái hậu, mẹ đẻ vua Lê Thánh tông. Bà là người có công với 3 vị hoàng đế triều Lê, đặc biệt là người có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, nhân cách, công đức và sự nghiệp của Lê Thánh tông, một trong những vị quốc vương sáng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Tăng cường quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tại các di tích

Là tỉnh có số lượng di tích lớn nên việc quản lý, bảo vệ cổ vật, đồ thờ tự tại di tích được các địa phương trên địa bàn tỉnh chú trọng. Trong đó, nhiều địa phương đã triển khai đồng bộ các giải pháp phòng ngừa, đảm bảo không để xảy ra tình trạng mất cắp hiện vật, cổ vật, đồ thờ tự hoặc việc tổ chức, cá nhân tự ý thực hiện bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép theo quy định.

Kiến trúc độc đáo khu lăng mộ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao

Lăng mộ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao (ở Lam Kinh - Thanh Hóa) - người sinh ra vua Lê Thánh Tông, vị vua anh minh nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, có kiến trúc rất đặc biệt là đi xuống, có quan nữ hầu

Tết về, chiêm bái mộ cỏ vua Lê Thánh Tông

Ngày giáp tết, chúng tôi đến Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) viếng mộ vua Lê Thánh Tông và mẹ của vua - Quang Thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao. Trong tiết trời se lạnh và không khí tết đã cận kề, đứng giữa rừng thiêng Lam Kinh, trước mộ cỏ đơn sơ thấy lòng rưng rưng…

Chiêm ngưỡng diều cổ hàng trăm năm tuổi được rước dịp đầu năm mới

Cùng loạt sáo diều đoạt giải nhất ở các cuộc thi trong và ngoài nước, con diều đền Song An (Thái Bình) lâu đời nhất Việt Nam đã xuất hiện trong sự kiện mô phỏng lễ rước xưa tại Hoàng Thành Thăng Long.

Khảo sát, xây dựng tour du lịch đặc thù tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh

Sáng 1/12, Ban Quản lý Di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) đã tổ chức hội nghị khảo sát, tư vấn, biên tập xây dựng bài thuyết minh; tập huấn, bồi dưỡng cho hướng dẫn viên du lịch tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh.

Người phụ nữ đầu tiên của Việt Nam được phong Lễ nghi Học sĩ

Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng, được đại thần đứng đầu triều đình yêu quý, nhưng cuộc đời bà lại kết thúc trong sự oan khiên.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 2): Những bảo vật quốc gia vô giá

Về Lam Kinh những ngày gần kề lễ hội, du khách sẽ được khám phá vẻ đẹp của di sản ở độ cuối thu. Đó là vẻ đẹp vừa trầm mặc, vừa man mác của đất trời mùa thu. Trong không gian thoang thoảng nhang trầm, khói hương là tiếng chiêng lanh lảnh vang vọng lại từ những tòa Thái miếu, sẽ mang đến cho con người cảm giác vừa thư thái, vừa an yên đến lạ...

Trạng nguyên nước Việt nào được gọi là 'Thất tuế thần đồng'?

Đứng đầu 13 công thần tử tiết, Trạng nguyên Vũ Duệ xứng đáng là 'bề tôi tiết nghĩa' một lòng vì vua và là tấm gương sáng cho muôn đời sau.

Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh đã ra tay sát hại vua Lê Thái Tông?

Trong cuốn Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên, các nhà sử học và một số nhà khoa học đã chỉ rõ, chủ mưu của vụ thảm án Lệ Chi Viên là Tuyên từ Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Anh.

Trên đất cổ Đồng Phang

Hình thành bởi quá trình bồi lấp hàng ngàn năm của phù sa sông Mã, lại có sông Cầu Chày chảy qua, theo sử liệu, làng Việt cổ Kẻ Phấng có từ thời các vua Hùng. Thời bấy giờ, Kẻ Phấng cư dân thưa thớt, mưu sinh chủ yếu với nghề chài lưới và khai khẩn đất đai cồn bãi ven sông để trồng trọt. Đến thời Trần, nơi đây đã phát triển trở thành làng quê trù phú, đông đúc.

Thái Bình: Lễ hội truyền thống Đền Quốc Mẫu làng Đô Kỳ tôn kính tổ tiên, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'

Sáng 14/5 (tức ngày 25/3 năm Quý Mão) tại khu di tích lịch sử đền Đô Kỳ, xã Đông Đô, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã long trọng tổ chức khai mạc lễ hội đền Quốc Mẫu làng Đô Kỳ.

Đặc sắc Lễ hội Phủ Nhì

Nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào của quê hương; công đức, phẩm hạnh của Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (mẹ của Hoàng đế Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, tài giỏi) và lưu giữ, bảo tồn, phát huy những giá trị di tích lịch sử, Lễ hội Phủ Nhì ở xã Định Hòa (Yên Định) được tổ chức từ ngày 9 đến 15-5 (tức ngày 20 đến 26-3 âm lịch).

Lễ hội Phủ Nhì tưởng niệm ngày mất Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao

Ngày 13-5, tại đền thờ Thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (xã Định Hòa, Yên Định) đã diễn ra Lễ hội Phủ Nhì và dâng hương tưởng nhớ 527 năm ngày mất của bà.

Vị vua nổi tiếng bị vợ ám sát, tạo nên vụ thảm án lớn nhất lịch sử Việt, là ai?

Vị vua thứ 2 trong triều đại nhà Lê sơ từng bị phi tần sai người sát hại rồi đổ lỗi cho đại thần, tạo nên thảm án lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.