Đẩy mạnh xếp hạng tín nhiệm: Tăng tính hấp dẫn cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã qua giai đoạn khủng hoảng và dần cải thiện, nhưng vốn từ TPDN so với tổng vốn huy động của nền kinh tế còn thấp.

Minh bạch - điều kiện tiên quyết cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển

Trái phiếu được xem là kênh huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trước một số vụ việc vi phạm pháp luật liên quan đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) gây bất ổn trên thị trường, thì điều kiện tiên quyết giúp khách hàng lấy lại niềm tin, TPDN có thể phát triển bền vững, chính là minh bạch thông tin.

Điều kiện cần để giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển đạt mục tiêu đề ra

Theo Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030, mục tiêu đạt dư nợ trái phiếu doanh nghiệp năm 2030 đạt tối thiểu 25% GDP là vô cùng thách thức. Để thực hiện, cần có tiền đề là sự minh bạch thị trường và ba điều kiện liên quan đến thông tin về mức độ rủi ro, hệ thống tham chiếu và cơ cấu nhà đầu tư.

TP. Hồ Chí Minh: Ngân sách tăng thu gần 800 tỷ đồng từ xử lý vi phạm về thuế

Qua thực hiện thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch đối với 2.789 lượt hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp, Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh phát hiện nhiều vi phạm, xử lý với số thu nộp ngân sách lên đến 797 tỷ đồng.

Quản lý vàng bằng mệnh lệnh hành chính hay cơ chế thị trường?

'Trị' chênh lệch giá vàng không chỉ dựa vào việc nhập khẩu vàng để bình ổn giá, thậm chí nhập khẩu ồ ạt có thể đi chệch mục tiêu và gây lãng phí nguồn lực dự trữ quốc gia. Quản lý thị trường vàng phải để nó vận hành theo cơ chế thị trường, chứ không thể bằng công cụ hành chính hay mệnh lệnh.

Minh bạch để thị trường trái phiếu phát triển

Với việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) theo kiểu 'bò ngang', các chuyên gia cho rằng mục tiêu nâng dư nợ TPDN đạt tối thiểu khoảng 20% GDP đến năm 2025, và đạt 25% đến năm 2030 là rất thách thức.

Minh bạch - điểm mấu chốt để thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển

Quy định pháp lý về minh bạch thông tin trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ về cơ bản đã được hoàn thiện tương đối đầy đủ. Hiện tại, tính minh bạch của thị trường trái phiếu đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, để thị trường này phát triển đạt mục tiêu đề ra, tính minh bạch, đặc biệt sự minh bạch mang tính chủ động của các tổ chức phát hành sẽ là yếu tố tiên quyết.

Vì sao đã đấu thầu nhưng giá vàng chưa 'hạ nhiệt'?

Năm 2024, giá vàng biến động lớn, có những lúc, giá vàng trong nước chênh lệch với giá vàng thế giới lên tới 20 triệu đồng/lượng. Về mặt lý thuyết, đấu thầu vàng là giải pháp để tăng cung lượng vừa đủ trong dài hạn, qua đó 'hạ nhiệt' giá về sát hơn với giá thế giới. Nhưng thực tế, sau 7 phiên đấu thầu kể từ ngày 23/4, giá vàng vẫn đi lên bất chấp diễn biến thế giới, trái ngược với lý thuyết.

Cần giám sát tài sản đảm bảo của doanh nghiệp phát hành trái phiếu

Từ những lùm xùm về khả năng thanh toán, trả nợ trái phiếu vừa qua của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, không hẳn những trái phiếu có tài sản đảm bảo có ít rủi ro hơn. Cơ quan quản lý cần giám sát kỹ tính pháp lý tài sản đảm bảo trước khi mang ra huy động vốn, nhất là bất động sản.

Thị trường trái phiếu cách rất xa mục tiêu 2030

Sau giai đoạn tăng trưởng bùng nổ 2018-2021, khủng hoảng thị trường trái phiếu xảy ra vào năm 2022 khiến dư nợ rơi từ 16% GDP xuống còn 11% GDP và hiện chưa có chiều hướng đi lên.

Chuyên gia đề xuất tăng cường quản lý thuế giúp bình ổn thị trường vàng

Tại buổi tọa đàm 'Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức sáng 17/5, các chuyên gia đề nghị xóa bỏ độc quyền vàng miếng, cho phép nhập khẩu vàng và quản lý bằng chính sách thuế.

Hơn 1 tấn vàng được bơm ra thị trường, giá vàng có giảm nhiệt trong thời gian tới?

Sau 7 lần tổ chức đấu thầu vàng, Ngân hàng Nhà nước đã bơm ra thị trường 27.200 lượng vàng miếng SJC, tương đương hơn 1 tấn vàng. Việc làm này của Cơ quan điều hành tiền tệ nhằm hạ nhiệt giá vàng sau thời gian tăng nóng vừa qua.

Mục tiêu nâng dư nợ trái phiếu doanh nghiệp năm 2030 lên tối thiểu 25% GDP là rất thách thức

Để đạt mục tiêu trên, bình quân 8 năm tới, mỗi năm phải phát hành mới khoảng 370 nghìn tỷ trái phiếu, tương đương mức phát hành của năm đỉnh cao 2020. Đó thực sự là mục tiêu khó khăn...

VEPR: Nhập khẩu vàng không giúp thu hẹp khoảng cách giữa giá vàng trong nước và thế giới

Các chuyên gia nhận định, việc nhập khẩu vàng ồ ạt sẽ lãng phí các nguồn lực dự trữ không cần thiết. Thay vào đó, có thể sử dụng nhiều biện pháp hành chính để can thiệp thị trường vàng.

Phát triển thị trường vàng bền vững trong thế giới bất định

Trong phiên thảo luận chủ đề 'Phát triển thị trường vàng bền vững trong thế giới bất định' do Viện nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức sáng nay, các chuyên gia đã đưa ra nhận định vấn đề của vàng hiện nay là làm sao thu hẹp khoảng cách giữa giá vàng trong nước và quốc tế.

Đề nghị giải quyết dứt điểm các dự án 'treo' nhiều năm

Dự án Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2; công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất dự án Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành; dự án đường Vành đai 4, cùng nhiều dự án trọng điểm khác được các đại biểu quan tâm về tiến độ triển khai, đồng thời đề nghị có giải pháp khắc phục hiệu quả, ngăn chặn lãng phí tài sản nhà nước, nguồn lực xã hội.

Đà Nẵng sẽ thí điểm thành lập Khu thương mại tự do?

Khu thương mại tự do Đà Nẵng là khu chức năng, có ranh giới địa lý xác định, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Chủ trương đầu tư các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng các khu chức năng được phân cấp cho UBND thành phố.

Gỡ điểm nghẽn cho các kiến nghị kiểm toán 'treo'

Phần lớn các kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước đã được các đơn vị, địa phương nỗ lực thực hiện. Tuy nhiên, không ít kiến nghị kiểm toán đã 'treo' qua nhiều năm với số tiền đọng lại hàng nghìn tỷ đồng, nhiều điểm nghẽn cơ chế, chính sách chưa được khơi thông.

Làm rõ trách nhiệm chậm phân bổ kinh phí chi thường xuyên

Đến nay số tiền các bộ, cơ quan trung ương chưa phân bổ là 3.000 tỷ đồng; đồng thời hiện còn 12.040 tỷ đồng dự toán chi thường xuyên của các bộ, cơ quan trung ương Bộ Tài chính chưa thống nhất phân bổ.

Đà Nẵng tập trung nguồn lực phát triển nhà ở xã hội cho công nhân và người lao động

Chiều 6-5, tại Q.Cẩm Lệ, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP Đà Nẵng gồm các đại biểu (ĐB) Nguyễn Văn Quảng (Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn ĐBQH TP Đà Nẵng), Nguyễn Thị Kim Thúy (Phó chủ nhiệm Ủy ban xã hội của Quốc hội), Nguyễn Duy Minh (Thành ủy viên, Phó trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH TP Đà Nẵng; Ủy viên Ủy ban Văn hóa, giáo dục quốc hội), Trần Chí Cường (Thành ủy viên, Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội) tiếp xúc chuyên đề với cử tri là công nhân lao động.

LAI CHÂU: TIẾP XÚC CỬ TRI CHUYÊN ĐỀ GIỮA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỚI ĐOÀN VIÊN, CÔNG NHÂN, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỚC KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 06/5, tại Trung tâm Hội nghị Văn hóa tỉnh Lai Châu, Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh, phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề giữa ĐBQH với đoàn viên, công nhân, người lao động trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Khơi thông động lực tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển

Trong quý 1 năm nay, dù kinh tế nước ta có nhiều điểm sáng, song các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó cần khơi thông động lực tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.

Lối thoát 'cơn bĩ cực' nhờ động lực tăng trưởng mới

Nhiều doanh nghiệp vẫn than khó khăn về thị trường, trong khi các kênh huy động vốn chưa được khơi thông. Trong bối cảnh khó khăn, việc tìm ra động lực tăng trưởng mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phục hồi của doanh nghiệp và nền kinh tế.

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo động lực phát triển mới

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo động lực phát triển mới là quá trình chuyển đổi về tư duy, nhận thức và hành động. Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong các chuyển đổi trên.

Khơi thông động lực tăng trưởng mới, phát huy tốt các FTA

Bên cạnh những động lực tăng trưởng truyền thống, khơi thông các động lực mới, phát huy tốt các FTA mang ý nghĩa hết sức quan trọng để điều hành và phát triển nền kinh tế trong năm 2024

Muốn vươn ra thế giới các doanh nghiệp cần 'chung lưng đấu cật'

Nhiều chuyên gia cho rằng, thời gian qua, nền kinh tế có những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn. Do vậy, doanh nghiệp cần liên kết, gắn bó để phát triển trong thời đại mới...

Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi: Nhiều điểm mới, đột phá

Ngày 15/3/2024 vừa qua, Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Dự thảo luật lần này được nhiều chuyên gia đánh giá cao khi có nhiều điểm mới, với nội dung mang tính đột phá.

Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc tại Sóc Trăng

Chiều 8/3, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội Lê Quang Mạnh cùng Đoàn giám sát của Quốc hội đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Sóc Trăng.

Nhiều cách làm hay, sáng tạo trong tổ chức thực hiện cơ chế đặc thù tại Sóc Trăng

Ngày 8-3, đồng chí Lê Quang Mạnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội dẫn đầu đoàn giám sát về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 (ngày 11-1-2022) của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Sóc Trăng.

Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu thành phần 3 về đích sớm 3 tháng

Hiện các nhà thầu huy động 350 thiết bị và 500 nhân sự triển khai 15 mũi thi công nên dự kiến dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu sẽ hoàn thành sớm 3 tháng so với kế hoạch đề ra.

Tiến độ 'thần tốc' của dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa- Vũng Tàu

Dự kiến trong tháng 4, 100% mặt bằng toàn tuyến dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu đoạn qua tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu sẽ được bàn giao cho đơn vị thi công.

Liên đoàn Lao động thị xã Sa Pa tiếp nhận hơn 12 tỷ đồng chăm lo tết cho đoàn viên, người lao động

Sáng 30/1, UBND thị xã Sa Pa phối hợp với Liên đoàn Lao động thị xã tổ chức chương trình 'Tết sum vầy - xuân chia sẻ', mừng Đảng quang vinh, mừng xuân Giáp Thìn năm 2024.

Trao quà cho hộ nghèo nhân dịp Tết Nguyên đán

Nhân dịp Tết Giáp Thìn năm 2024, Quận ủy Bình Thủy (TP Cần Thơ) đã trao 60 phần quà, trị giá 120 triệu đồng cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn quận.

Chùa Quan Âm (Q.12) mang xuân ấm tình người đến học sinh khó khăn Hà Giang

Ngày 27-1, Thượng tọa Thích Thiện Từ, Trưởng ban Từ thiện xã hội GHPGVN Q.12 (TP.HCM), trụ trì chùa Quan Âm đã phối hợp cùng các doanh nghiệp, đơn vị tài trợ tặng quà Tết đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại xã Ma Lé, H.Đồng Văn.

Thúc đẩy nội lực hướng đến mục tiêu tăng trưởng

Theo các chuyên gia, những dự báo tăng trưởng của thế giới năm 2024 đều giảm hơn so với 2023. Trong khi đó, Việt Nam lại đặt ra mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6% - 6,5%, cao hơn năm 2023. Điều này đòi hỏi nỗ lực lớn để mới có thể 'lội ngược dòng' so với xu thế.

'Hiến kế' tăng trưởng, tạo niềm tin đầu tư và việc làm cho người lao động

Dự báo nền kinh tế năm 2024 tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, Việt Nam cần nắm bắt các cơ hội để tăng trưởng. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội khóa XV xung quanh vấn đề này.

Đề xuất 6 chính sách mới về quản lý sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sáng 10/01, tại Hà Nội, Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).

Sẽ có chính sách mới quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Sáng 10/1, Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp. Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Lê Quang Mạnh chủ trì buổi làm việc.

Làm rõ quy định chi thường xuyên trong đầu tư công

Chiều 9/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến, xem xét việc giải thích quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Đầu tư công. Theo tờ trình của Chính phủ, hiện nay đang có 2 cách hiểu khác nhau đối với quy định về phân loại dự án đầu tư công, dẫn đến một số khoản chi ngân sách nhà nước, phương án phân bổ Ngân sách trung ương năm 2024 chưa được phân bổ.

Tranh luận xung quanh đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'gỡ rối' Luật Đầu tư công

Quá trình triển khai thực hiện Luật Đầu tư công đã phát sinh một số vướng mắc, nhất là cách hiểu chưa thống nhất giữa các cơ quan về dự án đầu tư công.