Nga cảnh báo nguy cơ đối đầu trực tiếp giữa các cường quốc hạt nhân

Mỹ, Anh và Pháp, ba cường quốc hạt nhân, nằm trong số những nhà tài trợ chính cho Ukraine và điều này có thể gây ra những rủi ro chiến lược nghiêm trọng, làm gia tăng mức độ đe dọa hạt nhân. Đây là cảnh báo được Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đưa ra vào ngày 22/4 khi phát biểu tại một hội nghị về không phổ biến vũ khí hạt nhân ở Moscow.

Ba Lan nói sẵn sàng cho đặt vũ khí hạt nhân, Nga lập tức phản ứng

Mới đây, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cho biết Warsaw sẵn sàng đáp ứng nếu NATO quyết định triển khai vũ khí hạt nhân tại quốc gia này.

Mỹ sẵn sàng quay lại Hiệp ước New START, điều kiện là Nga phải đáp ứng một việc

Trong thông báo mới nhất, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định, nước này sẵn sàng hủy bỏ các biện pháp đối phó Nga liên quan Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START).

Tổng thống Liên bang Nga ra lệnh phát triển năng lượng hạt nhân vũ trụ

Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã chỉ thị cho hai đơn vị nhà nước là tập đoàn vũ trụ Roscosmos và Tập đoàn năng lượng nguyên tử Rosatom phân bổ kinh phí cho việc tạo ra năng lượng hạt nhân vũ trụ trước ngày 15/6.

Nga công khai điều kiện đàm phán với Mỹ

Phát ngôn viên Điện Kremlin tuyên bố, Nga vẫn sẵn sàng đàm phán với Mỹ nhưng sẽ chỉ đồng ý thảo luận toàn diện về tất cả các vấn đề quan tâm.

Sẽ có gì trong thông điệp liên bang 2024 của Tổng thống Nga Putin?

Hoạt động quân sự đặc biệt đang diễn ra của Nga, phản ứng trước các lệnh trừng phạt của phương Tây dự kiến nằm trong những chủ đề chính mà ông Putin sẽ phát biểu.

Tổng thống Putin sẽ đọc Thông điệp liên bang 2024

Ngày 29 tháng 2 năm 2024, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đọc thông điệp liên bang trước Quốc hội Nga. Dự kiến, bài phát biểu sẽ bắt đầu lúc 9:00 GMT (tức 4 giờ chiều) ngày 29/2.

Hướng đến thế giới không vũ khí hạt nhân

Ngoại trưởng Nhật Bản Yoko Kamikawa thông báo, Nhật Bản chính thức thiết lập 'Chương trình hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân' tại các cơ sở nghiên cứu nước ngoài và trung tâm nghiên cứu khoa học do nước này chủ trì.

Mỹ có thực sự cần chi 131 tỷ USD cho vũ khí hạt nhân mới?

Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ tiếp tục được tăng cường với bằng chứng là Chương trình tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) LGM-35A Sentinel có thể bổ sung 634 quả tên lửa trong thời gian tới. Điều này liệu có thực sự cần thiết trong khi kho vũ khí hạt nhân hiện có của Mỹ đã quá đủ để bảo đảm an ninh cho đất nước?

B-21 mang cơ hội lớn cho B-52 Mỹ

Không quân Mỹ đang có kế hoạch nâng cấp phi đội máy bay ném bom chiến lược B-52 đã phục vụ từ những năm 1950.

Ngày này năm xưa: 3/2

Ngày 3/2/1930, Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản họp tại Hồng Kông (Trung Quốc) đã nhất trí thành lập một đảng thống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ngày 3/2 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 3/2

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 3/2, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Nga nêu điều kiện tuân thủ Hiệp ước New START

Nga sẽ tuân thủ các hạn chế về số lượng vũ khí tấn công chiến lược theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược New START với điều kiện Mỹ không gây khó dễ đối với nhiệm vụ này. Tuyên bố vừa được Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov đưa ra trong một cuộc phỏng vấn ngày 22/1.

Nga đặt điều kiện thảo luận kiểm soát vũ khí hạt nhân với Mỹ

Nga cho biết không thể thảo luận kiểm soát vũ khí hạt nhân với Mỹ mà không xét đến tình hình ở Ukraine, và cáo buộc Washington đang tìm kiếm sự thống trị về mặt quân sự.

Nga phóng liên tiếp ICBM trong học thuyết răn đe mới

Bộ Quốc phòng Nga cho biết Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga sẽ tiến hành 7 vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trong năm 2024.

Nga tiết lộ kế hoạch phóng tên lửa liên lục địa trong năm 2024

Bộ Quốc phòng Nga thông báo, Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga có kế hoạch tiến hành 7 vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) trong năm 2024.

Năm 2023: Bước ngoặt thay đổi cục diện vũ khí hạt nhân toàn cầu

Từ sự sụp đổ của các hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân cho đến những lo ngại thế giới có thể tiến gần hơn đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân sau cuộc xung đột Ukraine đã khiến năm 2023 trở thành năm bước ngoặt đối với vũ khí hạt nhân toàn cầu.

Vũ khí hạt nhân toàn cầu thay đổi thế nào trong năm 2023?

Năm 2023 là một trong những năm quan trọng nhất đối với bối cảnh vũ khí hạt nhân toàn cầu.

Năm 2023 đã làm thay đổi bức tranh hạt nhân thế giới như thế nào?

Từ sự đổ vỡ của các thỏa thuận hạt nhân mang tính chiến lược, cho đến những lo ngại trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân sau hàng loạt cuộc xung đột, năm 2023 đã vẽ ra bức tranh mới về bối cảnh vũ khí hạt nhân toàn cầu.

Nga đổ lỗi phương Tây gây 'bão' toàn cầu, kéo Anh-Pháp vào mối ràng buộc hạt nhân New START tương lai

Trong một cuộc trả lời phỏng vấn ngày 28/12, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng, những âm mưu của các nước phương Tây là nguyên nhân chủ yếu khiến thế giới rơi vào tình trạng hỗn loạn.

Những thách thức đối với ông Putin nếu tái đắc cử Tổng thống Nga

Xung đột Ukraine chưa có hồi kết, nhân sự chủ chốt trong giới lãnh đạo đã cao tuổi và cần thay thế là 2 trong số nhiều thách thức ông Putin đối mặt nếu tái đắc cử Tổng thống Nga.

Những thách thức mà ông Putin phải đối mặt nếu tái cử Tổng thống

Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa tuyên bố sẽ tiếp tục tranh cử Tổng thống vào tháng 3 năm tới, giới quan sát đánh giá không khó để ông có thể tiếp tục làm người đứng đầu đất nước thêm 6 năm nữa. Tuy nhiên, dưới đây là một số thách thức ông phải đối mặt nếu tiếp tục giữ chức Tổng thống.

Moskva: Mỹ - Nga không thể đối thoại

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov nói các cuộc đàm phán có ý nghĩa với Mỹ là không thể diễn ra trong hoàn cảnh hiện tại.

Nga cảnh báo quan hệ với Mỹ có nguy cơ đổ vỡ bất cứ lúc nào

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, bà Maria Zakharova nói, mối quan hệ giữa nước này với Mỹ cực kỳ mỏng manh và có nguy cơ đổ vỡ bất cứ lúc nào.

Nga đặt tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân vào bệ phóng

Lực lượng tên lửa Nga đã đưa một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa được trang bị phương tiện bay siêu thanh Avangard có khả năng mang đầu đạn hạt nhân vào bệ phóng.

Điều gì diễn ra sau khi Moscow rút khỏi hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân?

Thế giới đang đứng trước thời khắc nguy hiểm, khi có khả năng một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới sẽ được kích hoạt.

Tổng Thư ký NATO Stoltenberg kêu gọi tăng cường sức mạnh liên minh

Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg đã kêu gọi tăng cường sức mạnh của liên minh quân sự này trong bối cảnh Nga rút khỏi mọi hiệp ước kiểm soát vũ khí quan trọng.

Nga rút khỏi mọi hiệp ước kiểm soát vũ khí, NATO kêu gọi 'mạnh mẽ hơn'; Đức Pháp hết bất đồng, bắt tay cùng làm điều này

Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 10/11 cho biết, tất cả các cơ chế kiểm soát vũ khí chính hiện không còn tồn tại sau khi Nga rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE), vì vậy NATO cần trở thành một tổ chức mạnh mẽ hơn.

Tổng thư ký NATO kêu gọi tăng cường sức mạnh liên minh

Phóng viên TTXVN tại châu Âu cho biết, ngày 10/11, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã kêu gọi tăng cường sức mạnh của liên minh quân sự này trong bối cảnh tất cả các cơ chế kiểm soát vũ khí chính đã không còn tồn tại.

Mỹ - Trung đàm phán về kiểm soát hạt nhân, nỗ lực ổn định quan hệ song phương

Hôm qua (6/11), tại thủ đô Washington D.C, Mỹ và Trung Quốc đã tiến hành đàm phán về vấn đề kiểm soát vũ khí hạt nhân sau nhiều năm gián đoạn.

Mỹ là động lực để Nga dẫn đầu về vũ khí hạt nhân

Theo Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev, lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.

Tổng thống Putin ký luật rút Nga khỏi hiệp ước cấm thử hạt nhân

Tổng thống Nga Vladimir Putin ký thông qua dự luật hủy phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBT), đảo ngược quyết định hơn 20 năm trước.

Trung Quốc đồng ý đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân với Mỹ

Tờ Wall Street Journal đưa tin Trung Quốc đã đồng ý tổ chức các cuộc đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân với Mỹ vào tuần tới.

Mỹ, Nga có khả năng nối lại đối thoại chiến lược

Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho biết Nga đã nhận được lời đề nghị của Mỹ về việc nối lại đối thoại các vấn đề ổn định chiến lược.

Các chuyên gia bình luận về khả năng Mỹ, Nga nối lại đối thoại chiến lược

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov ngày 25/10 cho biết Nga đã nhận được lời đề nghị của Mỹ về việc nối lại đối thoại các vấn đề ổn định chiến lược.

Tụt hậu trước đối thủ, Mỹ tìm cách kiềm chế công nghệ tên lửa của Nga

Trước cảnh tụt hậu so với Nga trong các chương trình tên lửa tấn công tầm xa, Mỹ chuyển sang sử dụng các hiệp ước an ninh để kiềm chế Moskva mở rộng kho vũ khí.

Mỹ nêu đề xuất kiểm soát vũ khí với Nga

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho biết Nga đã nhận được các đề xuất kiểm soát vũ khí từ Mỹ và đang nghiên cứu.

Những thách thức đối với việc kiểm soát vũ khí chiến lược đa phương

Trong khi vấn đề hạt nhân thường gây bất ổn, sự cạnh tranh và mất lòng tin về địa chính trị càng làm suy yếu thêm sự ổn định chiến lược.

Nga bước đầu hướng tới hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử vũ khí hạt nhân

Hạ viện Nga đã bỏ phiếu thông qua lần thứ nhất về việc hủy bỏ việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT). Giới chức Nga khẳng định, ý định hủy bỏ không đồng nghĩa với việc Nga chuẩn bị thử bom hạt nhân, song đây có thể coi như phản ứng trước việc Mỹ đã ký nhưng chưa phê chuẩn hiệp ước này suốt nhiều năm qua.

Mỹ tuyên bố sẵn sàng hợp tác với Nga về hệ thống kiểm soát vũ khí mới

Mỹ sẵn sàng hợp tác mang tính xây dựng với Nga trong vấn đề nối lại việc thực hiện đầy đủ New START và sẵn sàng hợp tác trên một hệ thống kiểm soát vũ khí mới.

Các hiệp ước thời Chiến tranh Lạnh bắt đầu sụp đổ hàng loạt

Khi mối quan hệ giữa Mỹ và Nga ngày càng xấu đi, các hiệp ước vũ khí lớn giữa hai nước cũng rạn nứt hoặc sụp đổ hoàn toàn.

Sức mạnh đáng gờm tên lửa hạt nhân 'chim báo bão' Burevestnik Nga vừa thử thành công

Nga vừa thử nghiệm thành công tên lửa hành trình hạt nhân tầm xa Burevestnik với tầm bắn gần như không giới hạn và không thể bị bất kỳ hệ thống phòng không nào hiện nay đánh chặn.

Hé lộ uy lực 'khủng' của tên lửa hành trình hạt nhân Nga vừa thử nghiệm

Tuyên bố mới nhất của Tổng thống Putin về việc Nga thử nghiệm thành công tên lửa hành trình hạt nhân tầm xa, có khả năng bay không ngừng nghỉ khắp toàn cầu đã gây xôn xao các diễn đàn quốc phòng quốc tế.

Nga cảnh báo động thái hạt nhân chưa từng có sau hơn 3 thập kỷ

Tổng thống Vladimir Putin hôm 5/10 đưa ra khả năng Nga có thể nối lại thử nghiệm hạt nhân lần đầu tiên sau hơn 30 năm, đồng thời rút lui khỏi việc phê chuẩn hiệp ước cấm thử nghiệm hạt nhân mang tính bước ngoặt.

Nga đã có 335.000 tân binh và không huy động thêm, vẫn tuân thủ luật cấm thử hạt nhân

Nga đã có hơn 335.000 người đăng ký chiến đấu mới trong năm nay và không có ý định huy động thêm, theo Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu cho biết vào thứ Ba (3/10). Điện Kremlin cũng tuyên bố vẫn tuân thủ luật cấm thử vũ khí hạt nhân.