Thúc đẩy thị trường tín chỉ các - bon từ rừng: Phát triển bền vững, phục hồi hệ sinh thái

Việc tham gia thị trường tín chỉ các - bon không chỉ giúp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, giảm các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học, tiến tới phục hồi các quần thể động, thực vật hoang dã quý hiếm mà còn giúp Chính phủ Việt Nam giảm gánh nặng tài chính cho công tác quản lý và bảo vệ rừng.

Sử dụng hiệu quả năng lượng hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Bên cạnh lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, năng lượng cũng là một trong những ngành trọng điểm để đưa Việt Nam vào con đường có khả năng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Doanh nghiệp muốn bán tín chỉ carbon: không dễ

Tại Việt Nam đã có các đơn vị đăng ký tạo tín chỉ carbon qua thị trường tự nguyện nhưng bán được hay chưa vẫn còn là dấu hỏi.

Sắp diễn ra Diễn đàn 'Thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành công nghiệp' do Báo Xây dựng tổ chức

Dự kiến ngày 24/5 tới đây, Báo Xây dựng sẽ phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh cùng các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn 'Thực trạng và giải pháp chuyển đổi năng lượng xanh - kinh tế xanh ngành công nghiệp'.

Nghiên cứu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu, thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon tại cuộc họp về tình hình quản lý tín chỉ carbon và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.

Đề xuất quy định trao đổi tín chỉ carbon quốc tế

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone.

Thương mại hóa tín chỉ carbon và những chuyển động đầu tiên trên thực tế

Việt Nam đã có một số tỉnh thành, tổ chức đã bán được tín chỉ carbon. Song việc bán tín chỉ này tại một số đơn vị còn vướng mắc chưa triển khai được vì thiếu hành lang pháp lý. Với nhiều động thái mới đây từ Chính phủ, giới chuyên gia cho rằng hành lang pháp lý cho lĩnh vực này sẽ sớm được hoàn thiện, thúc đẩy thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam trong thời gian tới.

Tăng cường quản lý thị trường tín chỉ carbon

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện chương trình Đóng góp do quốc gia tự quyết định.

Thủ tướng yêu cầu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon

Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị về việc tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.

Tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 2-5 về tăng cường công tác quản lý tín chỉ các-bon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (gọi tắt NDC).

Thủ tướng: Khẩn trương thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là rất cấp thiết.

Thủ tướng yêu cầu tăng cường quản lý thị trường tín chỉ carbon

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 2-5-2024 về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện chương trình Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).

Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện Đề án phát triển thị trường các-bon

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số về tăng cường công tác quản lý tín chỉ các- bon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).Chỉ thị đưa ra nhằm thực hiện cam kết về giảm phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26). Trong đó, Việt Nam đã cập nhật đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), cụ thể hóa các cam kết quốc tế về giảm phát thải.

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương nghiên cứu thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon

Để bảo đảm thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là rất cấp thiết...