Đạt mục tiêu kép: Hiệu quả của cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt

Việc thiết kế chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt khá phức tạp vì phải đáp ứng mục tiêu kép: vừa điều tiết thu nhập, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường và tăng cường sức khỏe cho người dân; vừa tạo nguồn thu ngân sách bền vững. Theo các chuyên gia, cách tính thuế hiệu quả phải cân bằng các mục tiêu trên, đồng thời kiểm soát được những nguy cơ hàng lậu, hàng giả…

Tăng thuế thuốc lá để giảm tiêu thụ

Mức thuế áp dụng đối với thuốc lá còn rất thấp là một trong những nguyên nhân chính khiến Việt Nam không đạt mục tiêu giảm tiêu dùng và giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá. Vì vậy, theo các chuyên gia y tế, cần tăng thuế đối với thuốc lá.

Giá thuốc lá ở Việt Nam thuộc hàng thấp nhất trên thế giới

Giá thuốc lá thấp là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng tiêu dùng trong người dân và thu hút người hút mới, đặc biệt là những đối tượng nghèo và thanh thiếu niên.

Nên ưu tiên phương pháp tính thuế hỗn hợp trong sửa thuế TTĐB?

Tại hội thảo 'Trao đổi về một số nội dung của Luật thuế Tiêu thụ Đặc biệt (thuế TTĐB)' do Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng việc sửa đổi Luật thuế TTĐB là cần thiết và ưu tiên áp dụng hệ thống hỗn hợp.

Lạm dụng đồ uống có đường là 'con đường tắt' dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm

Tiêu thụ đồ uống có đường quá nhiều được xem là 'con đường tắt' dẫn đến nhiều bệnh lý mạn tính như đái tháo đường, bệnh tim mạch, rối loạn mỡ máu. Các chuyên gia đề nghị cần có giải pháp kiểm soát tiêu thụ loại đồ uống này.

Đề xuất tăng thuế thuốc lá để giảm tiêu thụ

Một đề xuất đang nhận được nhiều đồng tình của giới chuyên gia là việc tăng thuế thuốc lá để giảm tiêu thụ.

Sửa đổi chính sách dựa trên bằng chứng khoa học, thực tiễn, bảo đảm hài hòa lợi ích

Phương pháp tính thuế là một nội dụng dự kiến sẽ được sửa đổi tại Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Tại Hội thảo trao đổi về sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt do Ủy ban Tài chính – Ngân sách phối hợp với Viện KAS Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng, khi thay đổi chính sách cần dựa trên đánh giá tác động tổng quát, với các bằng chứng khoa học và thuyết phục, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.

Nghiên cứu sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế; một số quy định chưa thật sự rõ ràng, tạo thuận lợi cho người nộp thuế…

Tác hại của đồ uống có đường với sức khỏe

Ngày thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường (14/11) Việt Nam đang có khoảng 7 triệu người mắc bệnh đái tháo đường. Nhiều bằng chứng từ các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc sử dụng đồ uống có đường và các vấn đề sức khỏe như thừa cân, đái tháo đường tuýp 2, bệnh tim mạch, bệnh răng miệng.

Kiến nghị áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Các chuyên gia khẳng định có mối liên hệ giữa việc sử dụng đồ uống có đường và các vấn đề sức khỏe như thừa cân, béo phì, đái tháo đường tuýp 2, bệnh tim mạch, răng miệng và một số loại ung thư.

Bệnh tật 'bủa vây' vì đồ uống có đường, chuyên gia khuyến nghị gì để bảo vệ sức khỏe người dân?

Hôm nay 14/11 - Ngày thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường. Việt Nam đang có khoảng 7 triệu người mắc bệnh đái tháo đường. Nhiều bằng chứng từ các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc sử dụng đồ uống có đường và các vấn đề sức khỏe như thừa cân, đái tháo đường tuýp 2, bệnh tim mạch, bệnh răng miệng.

Thời điểm tốt để Việt Nam áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Mark Goodchild - chuyên gia chính sách tài chính y tế, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại trụ sở ở Geneva, bày tỏ ủng hộ dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) của Bộ Tài chính trình Chính phủ, nhằm hạn chế sử dụng sản phẩm có hại cho sức khỏe theo Quyết định số 155/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ. Ông cho rằng việc cần thiết đưa đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế là ưu tiên rõ ràng.

Sau gần 10 năm uống nước ngọt mới sợ 'rước' bệnh vào người

Trần Quân (tên đã thay đổi, 22 tuổi, Đồng Nai) cao 1m6 và nặng 74kg. Dù đã cố gắng nhưng mỗi tối, Quân vẫn lén gia đình uống nửa chai nước ngọt có ga.

Loại đồ uống làm người trẻ tăng nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm

Nước ngọt, nước tăng lực hay đồ uống có đường nói chung là một trong các nguyên nhân khiến gánh nặng bệnh tật không lây nhiễm ngày càng tăng. Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm này đang được xem xét.