Lo thất thu hàng nghìn tỷ đồng mùa vải thiều năm nay

Do ảnh hưởng của thời tiết bất lợi, dự báo sản lượng vải thiều năm nay của Bắc Giang, Hải Dương chỉ bằng một nửa so với năm ngoái. Điều này khiến vụ vải năm nay có thể thất thu cả nghìn tỷ đồng.

Mất mùa vải, người trồng mong được giá

Vụ vải thiều năm nay được dự báo sản lượng có thể giảm 40%-50% so với năm ngoái nhưng nông dân kỳ vọng giá sẽ tăng gấp 2-3 lần

Vải thiều Thanh Hà xuất khẩu sang Australia, giá bán gần 600.000 đồng/kg tại siêu thị

Vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) xuất khẩu sang Australia được bày bán tại hệ thống siêu thị Market Place của quốc gia này, mức giá niêm yết gần 600.000 đồng/kg, cao hơn năm 2023 khoảng 20.000 đồng/kg.

Vải thiều Thanh Hà giá hơn nửa triệu đồng/kg tại Australia

Mỗi kg vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) xuất khẩu chính ngạch sang Australia được bán với giá 34,99 AUD, tương đương hơn 590.000 đồng/kg.

Vải thiều Thanh Hà lên kệ siêu thị Australia với giá gần 600.000 đồng/kg

Vải thiều Thanh Hà đang bán tại hệ thống Market Place (Australia) với giá gần 600.000 đồng/kg, cao hơn mức giá bán của năm ngoái.

Hơn nửa triệu đồng/kg vải thiều của Việt Nam trên kệ siêu thị ở Úc

Vải thiều sớm Thanh Hà (Hải Dương) đang bán tại hệ thống Market Place Australia với giá 593.000 đồng/kg, cao hơn năm ngoái khoảng 20.000 đồng/kg.

Vải thiều sớm Thanh Hà bán tại Úc giá gần 600.000 đồng/kg

Công ty TNHH Sản xuất, Thương mại, Dịch vụ Rồng Đỏ (TP Hồ Chí Minh) đã đưa gần 1 tấn vải thiều sớm Thanh Hà (Hải Dương) đến Úc bán với giá gần 600.000 đồng/kg.

Vải thiều Thanh Hà xuất sang Úc, lên kệ siêu thị giá gần 600.000 đồng/kg

Lô vải thiều đầu tiên trong năm nay của huyện Thanh Hà (Hải Dương) xuất khẩu sang Úc đã chính thức lên quầy kệ siêu thị và bán với giá gần 600.000 đồng/kg.

Ngày 14/5, lô vải thiều Thanh Hà đầu tiên trong năm 2024 'đi máy bay' sang Úc

Lô vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) đầu tiên của năm 2024 sẽ được đưa sang Úc bằng máy bay vào ngày 14/5. Đây là thị trường truyền thống đã tiêu thụ vải thiều Thanh Hà nhiều năm qua.

Đẩy mạnh kết nối, hỗ trợ tiêu thụ vải thiều Hải Dương niên vụ 2024

Đến nay, Hải Dương có 52 vùng vải được chứng nhận sản xuất theo VietGAP và GlobalGAP, trong đó có 41 vùng VietGAP với tổng diện tích 110 ha.

Hải Dương xúc tiến xuất khẩu, tiêu thụ vải thiều Thanh Hà và nông sản

Chiều 9/5, Sở Công thương và UBND huyện Thanh Hà phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) tổ chức Hội nghị Xúc tiến tiêu thụ vải thiều Thanh Hà và nông sản của tỉnh Hải Dương với hệ thống Thương vụ Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài.

Hãng tàu ngoại tăng mạnh phí dịch vụ, doanh nghiệp xuất khẩu Việt khốn đốn

Doanh nghiệp xuất, nhập khẩu của Việt Nam gặp khó khi các hãng tàu biển tự ý nâng giá cước thêm 10 – 20% mỗi chuyến hàng.

Bớt áp lực khi tỉ giá giảm nhanh

Tỉ giá USD/VNĐ đi xuống không chỉ giảm áp lực cho lãi suất mà giúp doanh nghiệp nhiều ngành nghề bớt sức ép vào dịp cuối năm

Định vị ngành sầu riêng trên bản đồ thế giới

Gần đây, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 3 thế giới về diện tích và sản lượng sầu riêng. Tuy mới tham gia vào thị trường thế giới, nhưng xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam đã tăng kỷ lục nhờ nắm bắt rất tốt cơ hội sau khi ký nghị định thư xuất khẩu mặt hàng này với Trung Quốc.

Xuất khẩu hàng chục tấn vải thiều Thanh Hà sang Nhật Bản, Mỹ, Úc

Ngày 6.6, Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Rồng Đỏ xuất khẩu 8 tấn vải thiều Thanh Hà sang Nhật Bản bằng đường hàng không để tiêu thụ tại hệ thống siêu thị AEON và các chợ nông sản ở đây.

Tập đoàn Aeon khảo sát thu mua vải thiều Thanh Hà

Sáng 1.6, với sự kết nối của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ Rồng Đỏ, đại diện Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đã tham quan, khảo sát vùng vải thiều tại xã Thanh Sơn.

Doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao vùng vải thiều Thanh Hà

Các vị khách đến từ thị trường vốn được đánh giá là khó tính đã bày tỏ sự ngạc nhiên và dành lời khen ngợi đối với vùng trồng vải rộng lớn, nhất là ấn tượng với chất lượng thơm ngon của vải Thanh Hà.

Doanh nghiệp Nhật Bản ấn tượng với chất lượng của quả vải Thanh Hà

Các vị khách đến từ thị trường vốn được đánh giá là khó tính đã bày tỏ sự ngạc nhiên và dành lời khen ngợi đối với vùng trồng vải rộng lớn, ấn tượng với chất lượng thơm ngon của quả vải Thanh Hà.

Hàng triệu tấn trái cây vào vụ thu hoạch: Xây dựng kịch bản để tiêu thụ

Trong bối cảnh xuất khẩu suy giảm mạnh, xuất khẩu rau quả lại trở thành điểm sáng. 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất nhóm hàng này ước đạt 1,4 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, với thực tế như hiện nay và áp lực thu hoạch, tiêu thụ gần 3 triệu tấn trái cây đang là khó khăn lớn của các vùng miền.

Đòn bẩy để xuất khẩu rau quả cán mốc 4 tỷ USD

Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao trong những tháng đầu năm, tuy nhiên, để xuất khẩu rau quả tăng mạnh trong cả năm, doanh nghiệp cần thêm nhiều đòn bẩy.

Doanh nghiệp rau quả nỗ lực 'phá băng' xuất khẩu

Để đạt mục tiêu 4 tỷ USD xuất khẩu rau, quả trong năm 2023, các doanh nghiệp nỗ lực kết nối, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị bằng chế biến sâu.

HTX có nhất thiết phải sản xuất theo tiêu chuẩn GAP?

Có những HTX đang sản xuất theo tiêu chuẩn GAP (thực hành nông nghiệp tốt). Điều này được đánh giá là tốt, nhưng để chinh phục được thị trường và khách hàng, câu hỏi đặt ra là HTX sẽ phải thực hiện như thế nào và có nhất thiết phải chạy theo những tiêu chuẩn này hay không?

Bản quyền giống thanh long LD1: Đừng 'bỏ quên' quyền lợi của nông dân

Khi bản quyền giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 (LD1) được chuyển giao cho Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit, Viện Cây ăn quả miền Nam đã có hợp đồng cung cấp cành cho nông dân nhân giống để sản xuất đại trà. Vì vậy, nếu việc thu phí bản quyền giống khi xuất khẩu loại trái cây này sang một số thị trường được áp dụng thì có thể tạo ra sự thiếu công bằng đối với người nông dân.

Doanh nghiệp xuất khẩu thanh long bế tắc khi vào thị trường Nhật Bản

Từ khoảng giữa tháng 1 đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) trái thanh long sang thị trường Nhật Bản 'kêu cứu' do bị vướng bản quyền, không thể tiếp tục XK được sang thị trường này.

Doanh nghiệp tự tin với kế hoạch xuất khẩu đầu năm mới

Nhiều đơn hàng đã được ký kết khiến nhiều doanh nghiệp đang rất tự tin trong việc xuất khẩu, đón đầu một năm mới hứa hẹn nhiều thành công.

Nhiều sản phẩm nông nghiệp của Đắk Nông xuất khẩu ra thế giới

Ngày 1/12, Chi cục Phát triển Nông nghiệp tỉnh Đắk Nông cho biết, Cục Bảo vệ thực vật vừa có văn bản giao mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói cho hộ gia đình, hợp tác xã của Đắk Nông đủ điều kiện xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp đến thị trường Mỹ và Trung Quốc.

Xuất khẩu trái cây, 'cửa rộng' vẫn khó qua

Dù có tiềm năng nhưng nhiều loại trái cây của Hải Dương vẫn chưa thể xuất khẩu thành công do không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, sản lượng của một số nước.

HTX có tận dụng được thị trường xuất khẩu gần?

Dù đã xuất khẩu sang nhiều thị trường phát triển nhưng các HTX vẫn được khuyến khích tiếp tục tìm kiếm cơ hội để mở rộng thị trường gần, tìm khách hàng mới nhằm giảm phụ thuộc vào một số thị trường, tăng lợi thế hàng hóa.

DN xuất khẩu nông sản bị giá xăng 'dìm': Cần cứu gấp như cứu hàng không

Xuất khẩu nông sản vốn chịu thiệt hại bởi COVID-19 nay lại chồng chất khó khăn vì giá xăng dầu liên tiếp tăng, chuyên gia cho rằng cần chính sách hỗ trợ gấp.

Xuất khẩu nông sản bằng đường biển không dễ dàng

Trong khi việc xuất khẩu (XK) nông sản, đặc biệt là thanh long đang gặp nhiều khó khăn tại các cửa khẩu đường bộ, một số doanh nghiệp đã nhanh chóng chuyển hướng sang vận chuyển bằng đường biển. Tuy nhiên, việc XK nông sản bằng đường biển hiện cũng rất gian nan, cần xây dựng cơ chế, lộ trình dài hạn.

Nông sản Việt khi nào hết 'phập phồng' đầu ra?

Sản xuất, xuất khẩu nông sản những năm gần đây liên tục tạo nên những kỷ lục mới, đặc biệt năm 2021 trong khi nhiều ngành gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì sản xuất, xuất khẩu nông sản càng khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế.

Thông đường cho nông sản xuất khẩu

Trong bối cảnh xuất khẩu nông sản bằng đường bộ gặp khó khăn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam đề xuất cần đa dạng hóa phương thức vận chuyển, trong đó sớm xây dựng cơ chế vận chuyển bằng đường biển dành riêng cho nông sản, tạo thuận lợi cho xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc và các thị trường khác.

Tắc đường bộ, xuất nông sản qua đường biển có khả thi?

Xuất khẩu đường biển sang Trung Quốc hiện đang gặp nhiều khó khăn do chi phí vận chuyển qua đường biển tăng gấp 3 lần so với trước đây.

Tìm cơ chế để xuất khẩu nông sản qua đường biển thuận lợi

Hiện xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ chiếm 70%, đường biển chiếm 30% và phục vụ cho 2 phân khúc thị trường khác nhau nên việc chuyển đổi đường vận tải sẽ có nhiều khó khăn.

300 nghìn tấn thanh long 'tắc' đầu ra, gỡ thế nào?

Trong khi phần lớn các cửa khẩu với Trung Quốc đã tạm dừng hoạt động xuất nhập cảnh và xuất nhập khẩu, thì một lượng hàng hóa nông sản rau quả chuẩn bị cho thị trường Tết và phục vụ xuất khẩu đang vào mùa vụ thu hoạch. Đặc biệt, trong quý 1/2022 có khoảng 300.000 tấn thanh long được thu hoạch đang rất khó khăn về đầu ra…

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Con gái xứ Đông bán vải vườn nhà ra sàn quốc tế

Nửa tấn vải u trứng trắng đã được bán chỉ sau 4 giờ của ngày đầu tiên cho thấy hiệu quả lớn trong chương trình đưa quả Hải Dương lên sàn thương mại điện tử.

Hải Dương tự tin được mùa, được giá vải thiều trong bối cảnh dịch bệnh

Năm nay, vải thiều tại Hải Dương cho năng suất và chất lượng cao. Các nhà tiêu thụ nông sản tin rằng với chất lượng tốt, vải Hải Dương sẽ xuất khẩu thuận lợi bất chấp bối cảnh đại dịch COVID-19.