Gỡ vướng trong công tác phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt

TS. Nguyễn Linh Ngọc - Chủ tịch Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam nhận định, phân loại rác thải sinh hoạt sẽ mang lại lợi ích lâu dài nhưng là khó khăn trước mắt. Việc phân loại, thu gom và xử lý Rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Giải pháp nào tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt?

Sáng ngày 17/5/2024, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống với sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'.

Phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Còn nhiều khó khăn, vướng mắc

Sáng 17/5/2024, tại Hà Nội, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) và Công ty Cổ phần Nước – Môi trường Bình Dương đã tổ chức Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'.

Đối thoại chính sách: Xử lý ô nhiễm môi trường ở các 'điểm nóng' vẫn là bài toán khó

Thời gian qua, trên phạm vi cả nước, ô nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn sinh hoạt, nhất là tại các vùng nông thôn, làng nghề, lưu vực sông, thậm chí ở cả đô thị, đã tạo thành những điểm nóng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và gây bức xúc cho người dân . Khi mà Việt Nam chúng ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh, mạnh, tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa, đầu tư phát triển rất cao, kéo theo nhiều áp lực đến môi trường, trong khi cơ sở hạ tầng, nguồn lực cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu thì càng đòi hỏi thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo vệ môi trường.

Doanh nghiệp lúng túng về thị trường carbon

Hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam sang thị trường EU đang phải đối mặt với nguy cơ bị giảm sức cạnh tranh, khi thị trường này bắt đầu thí điểm áp dụng tính thuế carbon - Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) từ tháng 10 năm nay, và áp dụng chính thức từ năm 2026.

Thiết lập thị trường tín chỉ carbon: Phải tạo ra hàng hóa để thí điểm chính sách

Để thiết lập thị trường tài chính xanh, tín chỉ carbon, việc đầu tiên là phải có sản phẩm và ưu tiên sản phẩm đặc thù nhằm thí điểm chính sách.

Để chuyển đổi xanh, doanh nghiệp cần các chương trình tín dụng xanh

Sáng nay 6-9, Báo SGGP tổ chức hội thảo 'Tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon'. Hội thảo diễn ra trước thềm Diễn đàn Kinh tế TPHCM năm 2023 với chủ đề 'Tăng trưởng xanh – Hành trình hướng tới giảm phát thải bằng không' sẽ diễn ra từ ngày 13 đến 17-9 tới đây.

Đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây thị ở Hương Sơn

Cây thị tại thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã hơn 700 năm tuổi và gắn với câu chuyện lịch sử về chống quân Minh xâm lược vào thế kỷ XV.

Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống khai trương Văn phòng đại diện khu vực Bắc Trung Bộ

Ngày 10/6/2023, Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống đã tổ chức khai trương Văn phòng đại diện khu vực Bắc Trung Bộ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của báo chí và thông tin của bạn đọc.

Cần chính sách dài hạn cho điện gió

Muốn phát triển điện gió cần có chính sách quốc gia dài hạn. Nếu không có luật phải có chiến lược, vì không chỉ phát triển cho ngành điện mà còn phát triển kinh tế biển theo Nghị quyết số 36-NQ/TW.

Cần có lộ trình và giải pháp đồng bộ để phát triển điện gió bền vững

Sáng nay 26/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Điện gió và mục tiêu Net Zero vào năm 2050'.

Phát triển điện gió ngoài khơi hướng mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Sáng nay 26/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Điện gió và mục tiêu Net Zero vào năm 2050'.

Điện gió và mục tiêu Net Zero vào năm 2050

Việt Nam hoàn toàn có thể thực hiện hóa việc trung hòa carbon ngành năng lượng nói riêng và trung hòa carbon nói chung đến năm 2050, tạo nền móng phát triển ngành công nghiệp điện gió. Đó là các ý kiến được đưa ra thảo luận tại Diễn đàn 'Điện gió và mục tiêu Net Zero vào năm 2050' do Hội nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống cùng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức sáng 26/5, tại Hà Nội.

Hiệu quả từ chương trình 'đổi rác lấy quà'

Với mục tiêu chung tay nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của cộng đồng trong việc phân loại, tái sử dụng và tái chế rác thải, TP. Hồ Chí Minh đã và đang triển khai hiệu quả nhiều chương trình đổi rác lấy quà như 'Ngày hội tái chế thu gom túi nilon đã qua sử dụng được làm sạch và các vật dụng tái chế' hay 'Tháng cao điểm thực hiện chương trình thu gom chất thải nguy hại hộ gia đình năm 2022 và tăng cường công tác quản lý chất thải rắn cồng kềnh', hướng tới xây dựng đô thị xanh - sạch - đẹp, văn minh và đáng sống.

Đổi mới khoa học trái đất để phù hợp với tình hình mới

Ngày 11/2, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị quốc tế của các Nhà khoa học hàng đầu Ngành Trái đất - Mỏ - Môi trường Việt Nam, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia chủ đề: 'Đổi mới khoa học Trái đất, Kinh tế tuần hoàn và Tính bền vững' (Hanoi Geoengineering 2022).

Chân dung các lãnh đạo doanh nghiệp lần đầu trúng cử ĐBQH khóa XV

Trong số 15 doanh nhân đại diện cho các DN Nhà nước, tư nhân và hiệp hội trúng cử ĐBQH khóa XV, có 3 người là lãnh đạo chủ chốt của doanh nghiệp lần đầu trúng cử.

Tạo hành lang pháp lý cho xã hội hóa đầu tư nước sạch

Theo Hội Cấp thoát nước Việt Nam, hiện có khoảng 60% dân số chưa được tiếp cận với nước sạch. Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư theo chủ trương xã hội hóa ngành nước của Chính phủ đã góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước; tuy nhiên, việc xã hội hóa nước sạch còn nhiều hạn chế, thách thức.

Xã hội hóa đầu tư ngành nước: Còn nhiều thách thức

Những năm qua, Nhà nước đã đầu tư thêm nhiều nhà máy nước sạch để phục vụ nhu cầu người dân, tuy nhiên theo Hội Cấp thoát nước Việt Nam, hiện vẫn còn khoảng 60% dân số nước ta chưa được tiếp cận được với nước sạch.

Tạo hành lang pháp lý cho xã hội hóa đầu tư nước sạch

Theo Hội Cấp thoát nước Việt Nam, hiện có khoảng 60% dân số chưa được tiếp cận với nước sạch. Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư theo chủ trương xã hội hóa ngành nước của Chính phủ đã góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước; tuy nhiên, việc xã hội hóa nước sạch còn nhiều hạn chế, thách thức.

Ô nhiễm không khí 'thổi bay' 10 tỷ USD, tương đương 7% GDP Việt Nam

Sáng 24/3, tại Hà Nội, Hội Kinh tế - Môi trường, phối hợp với tạp chí Kinh tế - Môi trường đã tổ chức Tọa đàm 'Kinh tế - Môi trường, xu thế phát triển tất yếu cho kinh tế Việt Nam'.

VUSTA cần đổi mới hơn nữa trong hoạt động KHCN môi trường

Hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, điều tra cơ bản, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là lĩnh vực chuyên môn trong nhiệm kỳ VII (2015 – 2020) được Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) quan tâm, chú trọng triển khai.

IQAir: Ô nhiễm không khí Hà Nội vượt Bắc Kinh

Hà Nội vượt qua thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc về nồng độ PM2.5 trong năm 2019. Trên toàn thế giới, mức ô nhiễm trung bình năm của Hà Nội đứng thứ 7 trong số các thủ đô.

Đoàn Bộ Tài nguyên & Môi trường thăm và làm việc tại Hà Lan

Vừa qua, Đoàn công tác của Bộ Tài nguyên & Môi trường do Thứ trưởng Trần Quý Kiên làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm và làm việc tại Hà Lan nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương trong lĩnh vực công nghệ quản lý nước và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bùn thải, vẫn chưa biết thải đi đâu

Bùn thải từ các công trình xây dựng, chất thải hầm cầu tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Nhà khoa học được trao giải thưởng 'Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN'

Hơn 60 năm gắn bó với khoa học, dấu chân đã in hằn hầu hết các cánh rừng Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên đến mũi Cà Mau, GS, TSKH Ðặng Huy Huỳnh (trong ảnh), gần 70 năm tuổi Ðảng, đã có gần 170 công trình khoa học và hàng chục cuốn sách chuyên khảo về động vật, thực vật, sinh thái môi trường. Những đóng góp của ông đã được ghi nhận bằng các giải thưởng khoa học cao quý và vinh dự là người Việt Nam đầu tiên được vinh danh Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN.