Kỳ VII: Áp thuế 5% cho mặt hàng phân bón là hợp lý nhất

Chia sẻ với phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới/PetroTimes, ông Nguyễn Văn Phụng - chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn cho rằng, việc không đánh thuế GTGT với phân bón (và một số sản phẩm nông nghiệp khác) chẳng khác gì 'cháy nhà hai đầu'. Chuyên gia này đề xuất Nhà nước nên áp thuế 5% cho mặt hàng phân bón.

Công ty CP DAP - Vinachem: Người lao động luôn là vốn quý nhất

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Phú Cường - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tại Hội nghị người lao động năm 2024 của Công ty CP DAP – Vinachem, tổ chức ngày 13/5, tại Hải Phòng.

Kỳ V: PGS. TS Ngô Trí Long: Cần phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT

Trao đổi với PetroTimes, PGS.TS Ngô Trí Long cho rằng, cần thiết phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) để tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng, sòng phẳng giữa các nhà sản xuất trong nước với phân bón nhập khẩu. Từ đó, mang lại lợi ích thiết thực cho ngành nông nghiệp, cho người nông dân và doanh nghiệp.

Kỳ IV: Doanh nghiệp phân bón 'than khó' vì bất cập thuế

Có thể thấy, sau khi Luật thuế 71 có hiệu lực đã khiến cho các Doanh nghiệp sản xuất phân bón buộc phải tăng giá thành để bù chi phí đầu vào. Cũng vì thế mà phân bón nội khó cạnh tranh với phân bón ngoại, doanh nghiệp nội lâm vào nguy cơ 'thua ngay trên sân nhà'.

Doanh nghiệp muốn dứt điểm những vướng mắc kéo dài

Từ câu chuyện 10 năm mặt hàng phân bón không được áp thuế Giá trị gia tăng đang chờ tháo gỡ thông qua luật mới, cho đến khúc mắc của ngành thủy sản về thời gian cấp Giấy xác nhận nguyên liệu khai thác (S/C), hay tính nhiêu khê trong quy định mới về cấp phép lao động cho người nước ngoài, tất cả đều gây khó cho doanh nghiệp khi lãng phí thời gian, chi phí. Và điều mà họ cần là những bất cập này phải được giải quyết một cách dứt điểm.

Kỳ III: Vấn nạn phân bón giả

Do tác động của Luật thuế 71, giá phân bón của các doanh nghiệp nội tăng cao đã và đang khiến cho các đối tượng sản xuất, tiêu thụ phân bón giả, phân bón kém chất lượng lợi dụng thời cơ 'đục nước béo cò', làm giàu trên nỗi khổ của người nông dân.

Kỳ II: Nông dân 'điêu đứng' vì Luật thuế 71

Sau khi Luật thuế 71 được ban hành và đi vào cuộc sống, giá phân bón 'bỗng dưng' tăng lên vèo vèo. Trong khi đó, giá thành nông sản bấp bênh, chi phí đầu vào có xu hướng tăng khiến cho người nông dân vốn gắn bó với ruộng nương đã lâm vào cảnh 'bỏ thì thương, vương thì tội'...

Vì sao doanh nghiệp phân bón 'xin' chịu thuế giá trị gia tăng?

Trong khi nhiều ngành hồ hởi bởi được bỏ ra khỏi danh sách phải chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT), thì ngành phân bón lại trông chờ được áp loại thuế này. Thực tế khi áp dụng Luật Thuế số 71/2014/QH13 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế (Luật Thuế 71) từ ngày 1/1/2015 để giảm gánh nặng giá phân bón cho nông dân, mục đích không những không đạt được mà còn gây tác dụng ngược khi giá thành phân bón bị tăng thêm 5 - 8%.

Tiếng nói cử tri: Cần sớm sửa đổi những bất cập của Luật thuế 71

Sau nhiều năm áp dụng Luật thuế 71 đã nảy sinh khá nhiều bất cập hiện đang được nhiều cử tri cả nước đặc biệt quan tâm và kiến nghị. Việc đưa mặt hàng phân bón vào danh mục không chịu thuế GTGT không những không kéo giá phân bón trong nước giảm, mà ngược lại, còn gây nên một số tác động tiêu cực, khiến Nhà nước thất thu, doanh nghiệp chịu thiệt hại, nông dân chịu thiệt hại 'kép' với phân bón giả và phân bón giá thành cao.

Ngành phân bón có thể bị áp thuế VAT 5%

Tại dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) đang lấy ý kiến, Bộ Tài chính đề xuất áp thuế suất 5% với mặt hàng phân bón thay vì không chịu thuế như hiện tại.

Đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng: 'Ba nhà' cùng lợi

Việc sửa Luật Thuế Giá trị gia tăng được kỳ vọng sẽ tháo gỡ 'nút thắt' không chỉ với ngành phân bón Việt Nam nhiều năm qua mà còn mang lại nguồn thu ngân sách cũng như lợi ích cho người nông dân.

Khấu trừ thuế VAT: thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nội địa phát triển

Theo số liệu của Hiệp hội Phân bón Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm 2023 cả nước xuất khẩu 942.576 tấn phân bón các loại, tương đương 391,05 triệu USD; giảm 15% về khối lượng, giảm 45,8% về kim ngạch và giảm 36,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.

Chuyên gia kiến nghị điều chỉnh chính sách thuế VAT với phân bón

Nhiều chuyên gia kiến nghị sửa đổi chính sách thuế VAT với mặt hàng phân bón do phân bón là đối tượng không chịu thuế VAT, điều này dẫn đến nhiều bất cập.

Cần sớm sửa đổi chính sách thuế VAT với mặt hàng phân bón

'Trước hết phải thúc đẩy tăng sản xuất vật tư nông nghiệp trong nước từ đó giảm giá bón vật tư nông nghiệp tới tay người nông dân. Tiếp đó, kiến nghị quốc hội cho sửa càng sớm càng tốt Luật thuế 71 đối với lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón', đó là chia sẻ của TS. Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tại hội thảo 'Thực trạng và giải pháp toàn diện cho sự phát triển của ngành vật tư nông nghiệp' do Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức ngày 20/12.

Giải pháp khắc phục khó khăn cho ngành vật tư nông nghiệp

Ngày 20/12 tại Hà Nội, Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo 'Thực trạng và giải pháp toàn diện của ngành vật tư nông nghiệp Việt Nam'.

Việt Nam xuất siêu nông sản nhưng lại nhập siêu vật tư nông nghiệp

Theo TS. Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, hiện đang tồn tại nghịch lý, đó là nông sản xuất siêu, nhưng về vật tư nông nghiệp, Việt Nam lại nhập siêu gấp đôi số lượng vật tư xuất khẩu.

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: Cân nhắc quy định về đối tượng chịu thuế

Đánh giá cao về việc cần thiết phải sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng, thế nhưng, xoay quanh nội dung Dự án Luật này, nhiều ý kiến cho rằng, cần cân nhắc quy định về đối tượng chịu thuế…

Sửa Luật thuế 71 - Lợi ích cho nhà nước, doanh nghiệp và bà con nông dân

Việc sửa đổi Luật thuế 71 theo hướng đưa phân bón vào chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) ở mức 5% sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nước, doanh nghiệp và người dân.

Diễn đàn kinh tế: Doanh nghiệp sản xuất phân bón khó khăn với Luật thuế 71

Luật số 71 về sửa đổi bổ sung một số điều của các luật về thuế có quy định phân bón là một trong những mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng. Chính sách tưởng chừng như là ưu đãi này từ khi có hiệu lực là năm 2015 đến nay đã liên tục có những tác động ngược tới ngành sản xuất phân bón trong nước. Trực tiếp nhất, chính sách này đã gây khó và cản trở cho doanh nghiệp trong quá trình phát triển, đầu tư và cạnh tranh với mặt hàng phân bón nhập ngoại.

VINACHEM tổ chức Hội nghị người đại diện phần vốn và Lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo

Ngày 14/11/2023, tại Hà Nội, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Người đại diện vốn của Tập đoàn tại các doanh nghiệp và Lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý.

Phân bón chiếm 50% chi phí vật tư nông nghiệp, nông dân thấp thỏm nỗi lo thua lỗ

Nông dân bây giờ không chỉ lo mất mùa, mất giá mà chuyện giá phân bón cũng đang là nỗi lo không kém. Bởi, giá cả phân bón trong vòng hơn 7 năm trở lại đây liên tục nhảy múa theo hướng tăng mà ít có đà giảm.

Giá nông sản tăng cao, giá phân bón trở về bình ổn

Cùng với diễn biến bình ổn về giá phân bón, nhất là giá gạo trong nước liên tiếp lập kỷ lục về giá, xuất khẩu gạo của Việt Nam lập kỷ lục mới, đó là thông tin rất mừng trong bối cảnh hiện nay.

Tiếng nói cử tri: Cần sớm sửa đổi những bất cập của Luật Thuế số 71

Sau nhiều năm áp dụng Luật thuế 71 đã nảy sinh khá nhiều bất cập hiện đang được nhiều cử tri cả nước đặc biệt quan tâm và kiến nghị. Việc đưa mặt hàng phân bón vào danh mục không chịu thuế GTGT không những không kéo giá phân bón trong nước giảm, mà ngược lại, còn gây nên một số tác động tiêu cực, khiến Nhà nước thất thu, doanh nghiệp chịu thiệt hại, nông dân chịu thiệt hại 'kép' với phân bón giả và phân bón giá thành cao.

Đối thoại chính sách: Tác động của Luật Thuế 71 đối với thị trường phân bón

Đối với nông nghiệp, phân bón là yếu tố quan trọng, đóng góp tới trên 40% cho việc nâng cao năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp cho người nông dân… Để hỗ trợ nông dân trong sản xuất nông nghiệp, cách đây gần 8 năm, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Thuế 71/2014/QH13 quy định mặt hàng phân bón là đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng. Luật chính thức có hiệu lực từ đầu năm 2015.

Góc nhìn hôm nay: Miễn thuế VAT - Ưu đãi hay ngược đãi?

Chính sách miễn thuế VAT với mặt hàng phân bón tưởng là ưu đãi hóa ra ngược đãi. Trước kia mặt hàng phân bón chịu mức thuế VAT 5% nhưng từ năm 2015 trở lại đây, mặt hàng phân bón từ diện áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) 5% sang đối tượng không chịu thuế VAT theo Luật Thuế 71.

Nghịch lý doanh nghiệp sản xuất phân bón xin được chịu thuế

Kinhtedothi – Trong khi các ngành liên tục xin miễn, giảm thuế, thì các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón lại tha thiết xin được đưa vào thành đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (VAT). Đây thực sự là một nghịch lý do Luật thuế 71/2014/QH13 đã quá lỗi thời.

Thiệt hại hàng nghìn tỷ mỗi năm, sao mãi chưa sửa Luật thuế 71?

Áp dụng Luật thuế 71, người nông dân phải 'cõng' thêm giá phân bón tăng từ 5-8%, các doanh nghiệp sản xuất cũng thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.

Tiếng nói cử tri số 43: Bất cập trong Luật thuế 71 khiến người dân và doanh nghiệp điêu đứng

Sau hơn 05 năm triển khai thực hiện, Luật thuế 71 đã nảy sinh khá nhiều bất cập. Việc đưa mặt hàng phân bón vào danh mục không chịu thuế GTGT không những không kéo giá phân bón trong nước giảm, mà ngược lại, còn gây nên một số tác động tiêu cực, khiến Nhà nước thất thu, doanh nghiệp chịu thiệt hại, nông dân chịu thiệt hại 'kép' với phân bón giả và phân bón giá thành cao.

Luật thuế 71: Gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp phân bón

Theo thống kê của Bộ Tài chính, số thuế GTGT không được khấu trừ tính vào chi phí của doanh nghiệp phân bón theo Luật Thuế 71 từ năm 2015 đến nay đã lên tới gần 10.000 tỷ đồng. Và đó là một trong các nguyên nhân khiến doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đang bị tăng chi phí sản xuất và yếu thế cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.

Doanh nghiệp phân bón 'kém sắc' nửa đầu, chờ 'sáng' hơn về cuối năm

6 tháng năm 2023, doanh nghiệp sản xuất phân bón nói chung và doanh nghiệp sản xuất Urê trong nước nói riêng đối mặt với rất nhiều khó khăn khi giá Urê và NH3 trong nước liên tục giảm mạnh theo giá thế giới. Kéo theo đó là kết quả sụt giảm của loạt doanh nghiệp trong ngành.

Sửa đổi Luật Thuế 71 giúp nông dân tránh thiệt hại kép

Giảm giá thành sản xuất, tăng giá bán ra là mong mỏi của bà con nông dân. Có nghĩa là chi phí đầu vào như phân bón, vật tư nông nghiệp càng thấp thì người nông dân càng dư lợi nhuận. Thế nhưng những năm qua, giá phân bón tăng chóng mặt khiến sản xuất gặp nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân là việc đưa mặt hàng phân bón vào danh mục không chịu thuế giá trị gia tăng được quy định trong Luật Thuế 71 đã và đang gây ra một số tác động tiêu cực. Nhà nước thất thu, doanh nghiệp đầu tư gặp khó và nông dân chịu tác động trực tiếp.

Phân bón Phú Mỹ và Phân bón Cà Mau xin được chịu thuế VAT

Phân bón Phú Mỹ và Phân bón Cà Mau (thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) tiếp tục có những kiến nghị mang tính cấp bách đến Quốc hội và Chính phủ về việc sớm thông qua phương án sửa đổi, bổ sung Luật 71/2014/QH13, đưa mặt hàng phân bón vào diện chịu thuế VAT với mức thuế 0% hoặc 5%.

Hướng đi nào giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất phân bón?

Nhiều đề xuất về giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất phân bón được đưa ra tại hội thảo 'Ngành phân bón với biến đổi khí hậu và nông nghiệp xanh'.

Vì sao doanh nghiệp phân bón than khó khăn?

Giá phân bón hiện giảm rất sâu so với hồi lập đỉnh vào đầu năm 2022 gây khó khăn không nhỏ cho các DN trong ngành. Thậm chí năm 2023 một số DN đặt mục tiêu lợi nhuận giảm tới 70% so với cùng kỳ năm trước.

Ngành phân bón khó khăn: Làm sao để hết cảnh 'người vui kẻ buồn'?

Từ đầu năm 2023 đến nay, giá phân bón xuống rất thấp, doanh nghiệp sản xuất ngành phân bón gặp khó khăn, nhưng người nông dân lại giảm bớt được gánh nặng.

Ô tô lắp ráp trong nước 'rơi tự do'; Giá phân bón giảm 40% trong năm nay

Ô tô lắp ráp trong nước 'rơi tự do'; Giá phân bón có thể giảm 40% trong năm nay; Giá tiêu tiếp tục tăng tại Đông Nam Bộ... là những thông tin thị trường hôm nay.

Giá phân bón có thể giảm 40% trong năm nay

Năm 2023, nguồn cung phân bón trên toàn thế giới dự kiến tăng, giá phân bón các như phân Ure, Kali và DAP có thể giảm tới 40% so với năm 2022.

3 dự án phân bón tại Vinachem đã khắc phục các tồn tại, hoạt động có lãi

Tính đến thời điểm hiện tại, hoạt động sản xuất kinh doanh của 3 dự án phân bón thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) có chuyển biến tích cực, đã hoàn thành khắc phục các tồn tại và hoạt động có lãi.

3 dự án của Vinachem nằm trong 12 dự án thua lỗ ngành Công Thương đã sản xuất, kinh doanh có lãi

12 dự án thua lỗ ngành Công Thương đã có những chuyển biến tích cực, trong đó 3 dự án phân bón thuộc Vinachem đã sản xuất, kinh doanh có lãi.

Phân bón Việt lao đao vì chịu 'tác động kép'

Ngoài những khó khăn khách quan của thị trường thì doanh nghiệp phân bón Việt đang còn gánh chịu bất lợi khác từ chính sách thuế giá trị gia tăng (GTGT) phân bón.

Đề xuất áp thuế GTGT với phân bón, thiết bị chuyên dùng cho nông nghiệp

Phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng cho nông nghiệp, tàu đánh bắt xa bờ là những đối tượng thuộc ngành nông nghiệp đang được Bộ Tài chính dự kiến chuyển đổi từ không chịu thuế sang chịu thuế giá trị gia tăng.

Đề xuất đưa phân bón vào diện chịu thuế VAT, tránh thiệt hại cho doanh nghiệp và nông dân

Cử tri nhiều tỉnh thành đề nghị Bộ Tài chính điều chỉnh chính sách thuế đối với phân bón để được khấu trừ VAT với các chi phí đã đầu tư, qua đó giảm giá bán. Đây là bất cập kéo dài nhiều năm nhưng chưa được giải quyết...

Luật Thuế 71: Gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp phân bón

Số thuế GTGT không được khấu trừ tính vào chi phí của doanh nghiệp phân bón theo Luật Thuế 71 từ năm 2015 đến nay đã lên tới gần 10.000 tỷ đồng.