Nhiều trói buộc khiến ĐH công không thể xây dựng vị trí có thu nhập vượt trội

Cần coi đào tạo sau ĐH là sản phẩm đầu ra bắt buộc và được trả chi phí hợp lý cho nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng NSNN hay sử dụng nguồn tài chính hợp pháp của CSGDĐH.

Thanh tra kiến nghị làm rõ trách nhiệm trong việc chậm công nhận hội đồng trường

Thanh tra Bộ GDĐT kiến nghị Bộ Công Thương chỉ đạo các đơn vị tham mưu về công tác tổ chức nhân sự, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trong việc chậm công nhận hội đồng trường đối với Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.

Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh vi phạm trong công tác cán bộ, thực hiện nhiệm vụ được giao

Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra nhiều vi phạm, tồn tại của Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh công việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao trong quản lý, triển khai các đề tài khoa học, công nghệ; quản lý đầu tư xây dựng và công tác tổ chức cán bộ.

Không có bảng xếp hạng nào là 'chiếc áo đồng phục' để các CSGDĐH 'mặc chung'

Cái hay của xếp hạng ĐH đến từ việc nó giúp cơ sở GDĐH thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình để có kế hoạch cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng của đơn vị.

Hợp tác đại học - doanh nghiệp cần tầm nhìn dài hạn

Hiện chưa có hành lang pháp lý, cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học hợp tác theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.

Đào tạo trực tuyến ở ĐH Mở TP.HCM giúp cơ hội học tập linh hoạt, mọi lúc mọi nơi

Nhiều người học tham gia chương trình cử nhân trực tuyến của Trường ĐH Mở TP.HCM bởi sự thuận tiện, hiện đại với mục tiêu 'học ngắn hạn, tích lũy dài lâu'.

Trong vòng 2 năm, Trường Đại học Thủ Dầu Một phải dừng tuyển sinh 13 ngành

Trong vòng 2 năm, Trường ĐH Thủ Dầu Một phải đóng 13 ngành, trong đó có 4 ngành không có sinh viên theo học.

Trường ĐH KHXH&NV TPHCM mở ngành đào tạo khi chưa đủ điều kiện

Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố kết luận thanh tra liên quan đến việc mở và đào tạo ngành học mới ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Bài toán tài chính giáo dục đại học: Tăng ngân sách hay tái cơ cấu đầu tư?

Khi bài toán tài chính của đại học được giải quyết, nhân tài sẽ được thu hút, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ phát triển.

Dự thảo Nghị định quy định về đào tạo các ngành, nghề chuyên sâu đặc thù trong lĩnh vực nghệ thuật: Đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao

Sáng 13/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông đã chủ trì cuộc họp về dự thảo Nghị định quy định về đào tạo các ngành, nghề chuyên sâu đặc thù lĩnh vực nghệ thuật. Tham dự cuộc họp có đại diện Bộ Giáo dục Đào tạo; Văn phòng Chính phủ; Vụ Đào tạo; Vụ Pháp chế.

Kiến nghị thay đổi cơ chế về học phí ĐH để ngăn tình trạng tăng quy mô nhanh

Bên cạnh những thuận lợi, việc triển khai tự chủ ở một số cơ sở giáo dục đại học vẫn còn khó khăn nhất định.

GS.Lê Anh Tuấn: Cần cơ chế đặc thù và bước chạy đà tích cực thúc đẩy tự chủ ĐH

Cần sớm xây dựng cơ chế để cơ sở giáo dục đại học có thể huy động nguồn tài chính dồi dào từ xã hội và từ doanh nghiệp thông qua quỹ hiến tặng.

Đề xuất Hội đồng trường có thẩm quyền phê duyệt đề án cho thuê tài sản công

Lãnh đạo nhiều cơ sở giáo dục đại học đề xuất nên xem xét tạo cơ chế cho phép Hội đồng trường có thẩm quyền phê duyệt đề án cho thuê tài sản công.

Luật cho phép nhưng trường đại học vẫn gặp khó khi cho thuê tài sản công

Theo lãnh đạo một số cơ sở giáo dục, dù trong luật cho phép nhưng thực tế việc tiến hành mất rất nhiều thời gian. Thậm chí nhiều trường không dám triển khai.

Chương trình liên kết phải thực hiện kiểm định vì Luật GDĐH đã quy định

Chuyên gia cho rằng, công tác kiểm định chương trình liên kết đào tạo quốc tế là cần thiết và bắt buộc nhưng vẫn chưa được chú trọng thực hiện.

Học viện Tài chính nêu lý do xác định mức học phí từ 170-680 triệu đối với CTLK

Theo học chương trình liên kết quốc tế DDP, sinh viên được lựa chọn đăng ký học tại Việt Nam hoặc du học Vương quốc Anh vào cuối năm thứ 3.

Hơn 400 chương trình liên kết nhưng chưa có thông tư về quản lý và đào tạo

Hiện có 2 hình thức cấp bằng đó là song bằng hoặc bằng do trường đối tác cấp .

Vì sao Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM không kiểm định chương trình liên kết?

Giai đoạn 1 của CTLK đào tạo quốc tế là theo chương trình đào tạo chính quy. Trong khi đó, chương trình đào tạo chính quy của nhà trường đều đã được kiểm định.

Cần một nghị định riêng dành cho các trường đại học tự chủ

Giáo sư Hoàng Văn Cường đề xuất không thu tiền sử dụng đất các cơ sở giáo dục đại học công lập, không phân biệt mức độ tự chủ tài chính, loại hoạt động.

PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC, ĐBQH NGUYỄN THỊ MAI HOA: CẦN KHUNG KHỔ PHÁP LÝ THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT HUY TỐI ĐA LỢI ÍCH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC

Được kỳ vọng sẽ tạo nên cuộc cách mạng toàn diện cho giáo dục đại học, đến nay, tự chủ đại học đã đạt một số kết quả đáng khích lệ, tạo bước chuyển biến tích cực cả về nhận thức lẫn công tác tổ chức thực hiện. Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa, để có thể phát huy được tối đa những lợi ích do tự chủ đại học mang lại, cần thiết phải xây dựng được một khung khổ pháp lý thuận lợi nvới những bước đi hợp lý, cùng hệ thống giải pháp hợp lý, khả thi.

Xác minh hồ sơ giảng viên: Trách nhiệm của đơn vị tuyển dụng

Ông Nguyễn Đức Cường - Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT trao đổi xung quanh sự việc giảng viên sử dụng bằng giả như báo chí phản ánh.

Giảm áp lực thi riêng

Đại học Bách khoa Hà Nội vừa tổ chức kỳ thi đánh giá tư duy đợt 1 cho khoảng 3 nghìn thí sinh.

Trách nhiệm người đứng đầu

Thanh tra nội bộ tại cơ sở GD Đại học có vai trò quan trọng cho công tác quản lý của hiệu trưởng, bảo đảm trách nhiệm giải trình trước xã hội.

Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT: Trường nào có TS 'rởm' dạy sẽ phải báo cáo, giải trình

Chánh Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ yêu cầu các trường liên quan đến vụ tiến sĩ 'rởm' báo cáo, giải trình và xử lý theo quy định.

Để thực hiện thành công đổi mới GD cần trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt

Chính sách dù thiết thực đến đâu, nếu thiếu đi 'cánh tay đắc lực' của công tác thông tin, truyền thông, sẽ rất khó đi vào thực tiễn.

Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam tiếp cận mục tiêu giáo dục vì sự phát triển bền vững

Tiếp tục thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục đại học theo Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đến nay, giáo dục đại học ở Việt Nam đã tạo nên những thay đổi mạnh mẽ cả về chất lượng và hiệu quả đào tạo ở các trình độ.

Chuyển biến mạnh mẽ của Trường Đại học Ngoại thương từ khi thực hiện tự chủ

Cùng với tự chủ của cơ sở giáo dục là tự chủ của giảng viên, nhà quản lý giáo dục trong thực hiện nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục của mình

Khi bí thư đảng ủy kiêm CTHĐT sẽ giúp tách bạch điều hành và quản trị trường ĐH

Thực hiện 'bí thư đảng ủy kiêm chủ tịch hội đồng trường' thể hiện vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng, thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ.

Nhiều trường đại học đặt mục tiêu nâng cấp lên mô hình đại học

Nhiều trường đại học đang chuẩn bị đề án, lộ trình phát triển thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực đào tạo, có các trường thành viên.

Tiến sĩ trẻ bỏ nghề vì thu nhập của giảng viên thấp, Bộ GDĐT nêu quan điểm

Ngoài lương được hưởng theo quy định, giảng viên còn được hưởng thêm 2 loại phụ cấp đó là phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thâm niên.

Chưa có HĐT, 3 công khai chưa niêm yết: Hiệu trưởng ĐHCN Việt-Hung lý giải

Đến năm 2023, Trường ĐH Công nghiệp Việt - Hung chưa thành lập Hội đồng trường, báo cáo 3 công khai chưa có, Hiệu trưởng nhà trường lý giải.

Kỳ vọng sửa đổi Nghị định 99 sẽ giúp tăng cường tự chủ đại học

Theo ĐBQH Hoàng Văn Cường, để tạo chuyển biến rõ nét trong tự chủ đại học, phải tăng cường các giải pháp về chính sách.

Đại biểu Quốc hội: ĐH tự chủ tài chính không có nghĩa là tự túc nguồn kinh phí

Để giải quyết tốt nguồn nhân lực và chuyên môn học thuật, thì tài chính là điều kiện tiên quyết, song tự chủ tài chính không có nghĩa là tự túc nguồn kinh phí.

Đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh góp ý về quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học

Tham gia thảo luận tại hội trường, đại biểu Bùi Thị Quỳnh Thơ (Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh) đề nghị, cần nhanh chóng quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, các vùng kinh tế và các địa phương.

Chỉ tiêu dự kiến các ngành đào tạo giáo viên của một số cơ sở đào tạo năm 2023

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông báo tới các cơ sở về số lượng chỉ tiêu dự kiến các ngành đào tạo giáo viên năm 2023.

Tự chủ đại học trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Tự chủ đại học trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực, nhất nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số đáp ứng nhu cầu, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tình hình mới.

Bài 1: Chưa phát huy hiệu quả như mong muốn

TS. Nguyễn Thị Mai Hoa - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcThực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14), tự chủ đại học thời gian qua đã đạt được một số kết quả bước đầu. Tuy nhiên, thực tế thi hành đã bộc lộ một số vướng mắc, hạn chế, khiến cho cơ chế tự chủ đại học chưa phát huy hiệu quả như mong muốn.

Điều hành của Hội đồng trường khi tự chủ đại học đang gặp vướng mắc gì?

Chủ tịch HĐT và Hiệu trưởng cần chủ động đến tìm tiếng nói chung với động cơ chính là giúp nhà trường ổn định, vững mạnh và không ngừng phát triển.

Một số điểm vướng mắc kỳ vọng sửa đổi lại vượt ra ngoài phạm vi của Nghị định 99

Theo GS Từ Minh Phương, thời gian đầu nên có hướng dẫn rõ ràng hơn về bộ máy của Hội đồng trường, những công việc, nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng trường.

Gỡ vướng về cơ chế, chính sách trong tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Tự chủ đại học chưa phát huy hiệu quả

Cần đánh giá đầy đủ, toàn diện các cơ sở giáo dục thực hiện quyền tự chủ, sớm sửa đổi những vướng mắc, bất cập để tạo thuận lợi cho các cơ sở giáo dục đại học thực thi quyền tự chủ

Cần hiện thực hóa vai trò của Hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học

Để tăng cường tính tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nêu lên 6 kiến nghị.

Tính độc lập của tổ chức kiểm định chất lượng GD liệu có giống như 'kiểm toán'?

Khác với câu chuyện 'tự chủ đại học', 'tài chính' là vấn đề vướng, còn với 'kiểm định' vấn đề lại là 'tổ chức'.

Bộ Giáo dục và Đào tạo phải thể hiện vai trò quản lý khi 'bùng nổ' các kỳ thi riêng

Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải thể hiện vai trò quản lý đối với kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy cũng như công tác tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học.

Chưa được tăng học phí, nhiều trường ĐH vừa được giao quyền tự chủ gặp khó

Các trường được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính giai đoạn 2022-2025 gặp khó khi áp dụng Nghị quyết 165 vì chưa được tăng học phí.

ĐH Đà Nẵng đề xuất cơ chế cho trường đại học tự chủ khi không tăng học phí

ĐH Đà Nẵng đề xuất 2 phương án để tháo gỡ khó khăn cho các trường ĐH thực hiện tự chủ khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 165 của Chính phủ.

Đề nghị quan tâm tính đặc thù của mô hình đại học 2 cấp

Tiếp tục chương trình công tác tại Đà Nẵng, chiều 16.2, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Đại học Đà Nẵng về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập

Đổi mới và đẩy mạnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) đã thực hiện được 20 năm. Đặc biệt sau khi có Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25-10-2017 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết) của Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), hệ thống tổ chức và quản lý của các ĐVSNCL đã từng bước được đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nhưng vẫn còn một số vướng mắc, khó khăn, hạn chế. Để thực hiện được mục tiêu của Nghị quyết trong giai đoạn 2022-2026, việc tổ chức triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp gắn với trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương là yêu cầu cấp thiết trong thời gian tới.

Nhiều cơ hội liên thông đại học chính quy tại Đại học KD&CN Hà Nội

Trường Đại học KD&CN Hà Nội mở ra nhiều cơ hội tuyển sinh mới cho các đối tượng có nhu cầu học tập tại trường, trong đó có tuyển sinh Đại học liên thông chính quy năm học 2022-2023.

Phản hồi vướng mắc về cấp phép lao động tại Bình Phước

Theo phản ánh của Công ty TNHH Yakjin Intertex, quá trình nộp hồ sơ xin cấp phép giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Bình Phước hiện nay có một số bất cập gây ảnh hưởng cho doanh nghiệp.