Cơ quan chức năng ở đâu khi bà Trương Mỹ Lan vận chuyển 4,5 tỉ USD qua biên giới?

Theo Kết luận điều tra vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, không có căn cứ xem xét trách nhiệm của cơ quan quản lý trong việc bà Trương Mỹ Lan và các đối tượng khác làm trái quy định về chuyển tiền quốc tế.

Các ngân hàng thương mại chưa sẵn sàng bán vàng?

Trong lần đầu tiên bán vàng miếng, có vẻ như các ngân hàng thương mại nhà nước chưa thực sự sẵn sàng, dẫn tới nhiều khó khăn cho người dân khi đến thực hiện giao dịch.

Đầu tư tiền ảo qua lời kể người trong cuộc

Việt Nam hiện có khoảng 21 triệu người sở hữu các loại tiền ảo, nhưng tại nước ta tiền ảo không được coi là tiền tệ, không phải phương tiện thanh toán hợp pháp được Nhà nước công nhận.

Vì sao càng chỉ đạo, Ngân hàng Nhà nước càng quản giá vàng lại càng tăng?

GS.TS Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội đặt câu hỏi: Phải chăng là đấu thầu lại đang là nhân tố để làm cho giá vàng trên thị trường tăng lên. Xóa bỏ độc quyền vàng miếng, trả vàng trang sức về cho thị trường.

Thúc đẩy tính minh bạch và liêm chính

Pháp luật về kê khai tài sản, hay còn gọi là công khai tài chính, yêu cầu các quan chức, chính trị gia và đôi khi là một số cá nhân nhất định phải kê khai tài sản và lợi ích tài chính của mình với các cơ quan hữu quan. Mục đích là tăng cường tính minh bạch, chống tham nhũng và nâng cao trách nhiệm giải trình. Các chi tiết cụ thể về luật kê khai tài sản rất khác nhau giữa các quốc gia và tính hiệu quả thường phụ thuộc vào cơ chế thực thi và mức độ giám sát của chính người dân.

Khó xử lý lừa đảo vì thiếu khung pháp lý cho tiền ảo, tài sản ảo

Hàng trăm, hàng nghìn vụ lừa đảo thông qua các ứng dụng, trang web đầu tư tiền ảo đã diễn ra. Thế nhưng, ở nước ta, hành lang pháp lý cho tài sản ảo vẫn chưa hoàn thiện khiến cho việc xử lý các vụ việc liên quan tới tiền ảo gặp khó.

Chuyển khoản trên 500 triệu đồng có phải báo cáo?

Cá nhân chuyển khoản cho nhau số tiền trên 500 triệu đồng có phải báo cáo không là thắc mắc của nhiều người hiện nay.

Tháng 5/2025, hoàn thiện khung pháp lý quản lý tài sản ảo

Nhiệm vụ xây dựng khung pháp lý đối với tài sản ảo đã được Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Tài chính.

Nghiên cứu khung pháp lý về tài sản ảo để chống rửa tiền

Bộ Tài chính được giao nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh tài sản ảo trong tháng 5/2025 để chống rửa tiền.

Chính phủ lo chống rửa tiền qua tài sản ảo

Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan hoàn thành việc xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh đối với tài sản ảo và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản ảo trong tháng 5/2025 để chống rửa tiền.

Chính phủ yêu cầu xây khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh tài sản ảo

Nội dung này được nêu trong kế hoạch hành động quốc gia thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt.

Lãi suất liên ngân hàng bất ngờ tăng, giá vàng vào nhịp leo dốc

Diễn biến tuần qua cho thấy, lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng sau khi giảm xuống mức đáy, thấp nhất trong vòng 3 năm qua đã bất ngờ vọt tăng. Trong khi đó, thị trường vàng lại thu hút sự chú ý trở lại khi giá vàng trong nước liên tục leo dốc.

Công bố nhiều quy định pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng đã ngưng hiệu lực

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực, ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần thuộc lĩnh vực quản lý thuộc NHNN.

Trung Quốc sẵn sàng hợp tác chống khủng bố

Hôm nay (23/1), Văn phòng Thông tin Chính phủ Trung Quốc phát hành Sách trắng 'Khuôn khổ pháp lý và các biện pháp chống khủng bố của Trung Quốc', trong đó sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với các nước khác để thúc đẩy mục tiêu chống khủng bố như một phần của quản trị toàn cầu.

Lập Tổ giám sát việc gia công vàng miếng từ vàng nguyên liệu

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Quyết định 02/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1623/2012/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng...

Quy định mới về sản xuất và quản lý vàng miếng

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành quy định mới liên quan tổ giám sát gia công vàng miếng; trách nhiệm trong tổ chức, quản lý sản xuất vàng.

Sửa đổi, bổ sung quy định về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng

Để chuẩn bị sẵn sàng phương án can thiệp, bình ổn thị trường vàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Quyết định 02/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 1623/QĐ-NHNN ngày 23/8/2012 về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Ngân hàng Nhà nước: Lập Tổ giám sát việc gia công vàng miếng từ vàng nguyên liệu

Thống đốc yêu cầu các đơn vị chức năng giám sát hoạt động gia công vàng miếng SJC từ vàng nguyên liệu của Ngân hàng Nhà nước và quy chế quản lý khuôn sản xuất vàng miếng...

Ngân hàng, công ty kinh doanh vàng phải báo cáo về giao dịch nghi rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng, công ty kinh doanh vàng tăng cường giám sát, báo cáo về giao dịch nghi rửa tiền.

Giao dịch từ 400 triệu đồng phải báo NHNN: Có cản trở giao dịch tiền mặt?

Theo Quyết định 11/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 1/12/2023, các giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo với Ngân hàng Nhà nước. Đây là quy định để bảo đảm sự giám sát của Nhà nước đối với các giao dịch tiền tệ, tăng quyền lực kiểm soát cung và cầu tiền để bảo đảm ổn định tiền tệ, chống rửa tiền...

Giao dịch từ 400 triệu phải báo NHNN: Chống 'rửa tiền', không ảnh hưởng đến doanh nghiệp

Từ 1/12/2023, giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước. Quyết định này được đánh giá là phù hợp, góp phần chống rửa tiền và không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.

Kiến nghị xử lý nghiêm các công ty kiểm toán và thẩm định giá

Ngoài làm rõ hành vi sai phạm và đề nghị truy tố các bị can trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', xảy ra tại Công ty Tân Hoàng Minh, Cơ quan CSĐT Bộ Công an còn có những kiến nghị cụ thể.

Ngân hàng Nhà nước đề xuất thành lập Cục Phòng, chống rửa tiền

Thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định có liên quan đến đơn vị thực hiện phòng, chống rửa tiền (PCRT).

Ngân hàng Nhà nước đề xuất thành lập Cục Phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước đề xuất tách Cục Phòng, chống rửa tiền ra khỏi Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng thành Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước.

Đề xuất thành lập Cục Phòng chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước đề xuất tách Cục Phòng chống rửa tiền ra khỏi Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng. Cục Phòng chống rửa tiền sẽ trở thành đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước với cơ cấu tổ chức gồm 5 phòng, biên chế dự kiến là 69 người…

Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân: Bước tiến bảo đảm quyền con người trong chuyển đổi số

Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân ra đời là bước đột phá về bảo đảm quyền con người trong chuyển đổi số, khắc phục những tồn tại, bất cập trong thực tiễn bảo đảm, bảo vệ, bảo mật dữ liệu cá nhân.

Chuyển tiền điện tử từ 500 triệu phải báo cáo giao dịch đáng ngờ

Với những lệnh chuyển tiền điện tử có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, các ngân hàng phải báo cáo giao dịch trong phòng, chống rửa tiền.

'Xung đột' pháp luật trong triển khai Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân

Các tổ chức tín dụng cho rằng, sự ra đời của Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân dẫn đến một số 'xung đột' với pháp luật chuyên ngành của hoạt động ngân hàng

Rủi ro tội phạm rửa tiền mà các ngân hàng phải đối mặt

Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền. Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ ban hành Thông tư tạo hành lang pháp lý toàn diện để các tổ chức tín dụng thực thi Luật này. Để góp phần vào việc ban hành thông tư phù hợp, sáng 28/6, Hiệp hội Ngân hàng đã tổ chức tọa đàm 'Rủi ro tội phạm tài chính, rửa tiền mà các tổ chức tín dụng đối mặt: Chia sẻ giải pháp, kinh nghiệm triển khai'.

Ngân hàng Nhà nước chủ trì triển khai quy định về phòng, chống rửa tiền

UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Văn bản số 3478/UBND-KT ngày 8/5/2023 gửi các ban, sở, ngành cấp tỉnh và UBND các huyện, thành, thị hướng dẫn triển khai thực hiện quy định về phòng, chống rửa tiền.

Chuyển đổi số ngân hàng: Hoàn thiện cơ sở pháp lý là điều kiện tiên quyết

Hoạt động số hóa mạnh nhất ở Việt Nam là xu hướng các ngân hàng ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ số để số hóa hoạt động của mình. Thị trường chưa có ngân hàng số đúng nghĩa do quy định pháp luật về loại hình ngân hàng này còn là khoảng trống.

Nâng mức giao dịch phải báo cáo NHNN lên 400 triệu đồng: Áp dụng với những ai?

Từ 1/12/2023, mức giao dịch có giá trị lớn phải báo cáo là từ 400 triệu đồng trở lên thay vì 300 triệu đồng như hiện nay, vậy quy định mới áp dụng cho đối tượng nào?

WorldBank cam kết tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có buổi tiếp đón và trao đổi với Giám đốc phụ trách Ban Tài chính, cạnh tranh và đổi mới toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WorlBank) - ông Jean Denis Pesme và các thành viên.

Không ngừng hoàn thiện thể chế (bài 1)

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định xây dựng thể chế là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Trong nhiệm kỳ khóa XV, Quốc hội tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: CỦNG CỐ NỀN TẢNG, GIA TĂNG SỨC CHỐNG CHỊU VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Sáng 17/3, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 21, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến và biểu quyết thông qua đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 đối với 02 dự án: Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng trong thời điểm này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống, củng cố nền tảng, gia tăng sức chống chịu cho các tổ chức tín dụng và của nền kinh tế nói chung trước các cú sốc từ bên trong và bên ngoài.

Thúc đẩy ứng dụng dữ liệu dân cư trong hoạt động nghiệp vụ ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và Bộ Công an vừa phối hợp tổ chức Hội nghị về Ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử trong hoạt động ngân hàng. Đây là một bước đi quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ theo tinh thần Đề án 06 của Chính phủ hiện nay.

Loại bỏ dữ liệu bẩn, tài khoản 'rác' để ngăn tội phạm lĩnh vực ngân hàng

Ngành ngân hàng và công an đang phối hợp làm sạch cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng khách hàng để ngăn chặn tội phạm, đồng thời hoàn thành thử nghiệm cung cấp một số giải pháp xác thực khách hàng điện tử qua căn cước công dân gắn chip.

Làm sạch dữ liệu khách hàng, loại bỏ tài khoản ngân hàng 'rác' liên quan đến tội phạm

Ngân hàng Nhà nước cùng với Bộ Công an cần phối hợp xây dựng quy trình làm sạch cơ sở dữ liệu khách hàng, loại bỏ các tài khoản 'rác' thường được tội phạm lợi dụng để chuyển tiền bất hợp pháp.

Kiên quyết không để thiếu vốn

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các bộ, ngành tháo gỡ các khó khăn, bất cập, triển khai có hiệu quả chương trình hỗ trợ lãi suất từ nguồn ngân sách nhà nước

Giao dịch từ 300 triệu trở lên phải báo cáo: Thông tin gây nhiều lo lắng

Nhiều ý kiến của các tổ chức, cá nhân về giao dịch từ 300 triệu đồng trở lên phải báo cáo NHNN. Nhiều tổ chức kiến nghị NHNN nên nâng mức giá trị giao dịch phải báo cáo lên cao hơn mức cũ.