Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia: Việt Nam từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về cạnh tranh

Theo ông Lê Triệu Dũng - Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam, Luật Cạnh tranh Việt Nam đã và đang góp phần cải thiện môi trường kinh doanh nước ta.

Ông Lê Triệu Dũng: Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật cạnh tranh, kiến tạo môi trường kinh doanh lành mạnh

Việt Nam đã và đang nỗ lực hoàn thiện khuôn khổ pháp luật cạnh tranh, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch cho doanh nước ngoài.

Ngày này năm xưa 3/12: Quốc hội thông qua Luật Cạnh tranh, Luật Điện lực; Ngày Quốc tế người khuyết tật

Ngày này năm xưa 3/12: Quốc hội thông qua Luật Cạnh tranh, Luật Điện lực; Ngày Quốc tế người khuyết tật. Việt Nam tham gia đàm phán để gia nhập tổ chức WTO.

Omron tự nhận là 'máy đo huyết áp tốt nhất Việt Nam'

Trên các website của mình, Omron tự nhận là 'máy đo huyết áp tốt nhất tại Việt Nam'. Thông tin này có thể sẽ khiến nhiều người băn khoăn về tính xác thực.

Vé máy bay – ở hai đầu nỗi… giá

Câu chuyện giá dịch vụ hàng không nội địa những ngày này đang làm xôn xao chốn nghị trường. Giữ hay bỏ quy định về giá trần hay đặt thêm giá sàn vé máy bay hiện đang là vấn đề được quan tâm bởi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá vé đi lại bằng đường hàng không.

Giá sàn vé máy bay giúp cạnh tranh lành mạnh hơn về lâu dài

Nhiều luật sư ở lĩnh vực kinh tế khẳng định, cần phải thay đổi quy định về việc giá thành 0 đồng như hiện nay, nhất là trong lĩnh vực hàng không. Bởi, giá sản xuất dịch vụ còn gồm các chi phí sản xuất trực tiếp như tiền thuê máy bay, xăng dầu, phi công, tiếp viên,... mà không thể tính vào chi phí khác hay thuế mặt đất.

Kết quả đạt được sau 2 năm thực hiện Luật Cạnh tranh: Góc nhìn từ cơ quan quản lý

Sau hơn 12 năm thi hành, Luật Cạnh tranh 2004 đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập trong nội dung quy định. Nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn, cũng như phù hợp với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế-xã hội, xu hướng hội nhập quốc tế, Luật Cạnh tranh 2018 đã được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018 thay thế cho Luật Cạnh tranh 2004 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2019.

Triển khai hiệu quả công cụ quản lý nhà nước về cạnh tranh

Thực thi quy định của pháp luật cạnh tranh, Bộ Công Thương đã triển khai có hiệu quả công cụ quản lý nhà nước nhằm từng bước tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, kiểm soát độc quyền trong kinh doanh.

Giai đoạn 2016 – 2020: Bộ Công Thương giải quyết trên 95% khiếu nại của người tiêu dùng

Giai đoạn 2016 – 2020, số lượng các vụ việc khiếu nại của người tiêu dùng (NTD) được giải quyết tại Bộ Công Thương tiếp tục có sự gia tăng rõ nét so với giai đoạn trước đó.

Tỷ lệ giải quyết khiếu nại thành công cho người tiêu dùng trên 95%

Số lượng khiếu nại gửi tới Bộ Công Thương duy trì ở mức 600 - 700 hồ sơ khiếu nại trung bình năm. Tỷ lệ giải quyết khiếu nại thành công luôn ở mức cao, trên 95%.

Xung đột thị trường bia qua sự cố Heineken – Sabeco: Góc nhìn pháp lý từ thực tiễn

Thực tế, nhìn từ khía cạnh chuỗi phân phối, nếu doanh nghiệp sản xuất dành ưu đãi cho các đại lý trung thành thông qua việc thưởng hàng tháng là hợp lý và công bằng. Do đó, việc xác định bản chất khoản 'tiền thưởng' mà Heineken dành cho các đại lý là một yếu tố mấu chốt để xác định có hay không hành vi vi phạm.

Cơ sở lý luận và thực tiễn sáp nhập và mua lại trong lĩnh vực ngân hàng

Sáp nhập và mua bán doanh nghiệp (M&A) thể hiện hoạt động 2 hay nhiều doanh nghiệp kết hợplại với nhau nhằm đạt được những mục tiêu đã được xác định trước trong chiến lược kinh doanhcủa mình. Ngân hàng thương mại cổ phần cũng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên hiệnnay hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nóiriêng đang trở thành vấn đề thời sự, nhất là trong giai đoạn ngành Ngân hàng đang thực hiện đêà́n tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.

Triển khai Luật Cạnh tranh: Nghiêm túc, hiệu quả

Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh là một trong nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhằm tạo lập hành lang pháp lý đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước về cạnh tranh và hoạt động tố tụng cạnh tranh. Thực hiện nhiệm vụ của mình, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) - Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm triển khai việc thực thi Luật Cạnh tranh nghiêm túc, hiệu quả.

Bất cập về ngưỡng thông báo tập trung kinh tế

Các hoạt động tập trung kinh tế như mua bán, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp đang ngày càng diễn ra phổ biến trên thị trường.

Nhiều nhà cung cấp thương mại điện tử đưa thông tin sai lệch

Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử thường đưa ra các thông tin sai lệch nhằm thu hút khách hàng và loại bỏ đối thủ cạnh tranh.

10 chính sách pháp luật mới có lợi cho dân

Năm 2020 có nhiều chính sách pháp luật mới gắn liền sát sườn đến quyền lợi của người dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.

Vụ Grab mua Uber: Phán quyết đi ngược với kết luận điều tra

Cơ quan điều tra kết luận Grab mua Uber Việt Nam là hành vi tập trung kinh tế bị cấm nhưng phán quyết của Hội đồng Cạnh tranh lại khác.

Cạnh tranh không lành mạnh sẽ bị phạt tới 2 tỷ

Luật Cạnh tranh 2018 vừa có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2019, một trong những điểm mới thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp là mức phạt đối với hành vi vi phạm cạnh tranh không lành mạnh có thể lên đến 2 tỷ đồng…

Vụ Grab mua Uber: Cục Cạnh tranh khiếu nại quyết định của Hội đồng Cạnh tranh

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng không nhất trí với quyết định của Hội đồng Cạnh tranh, cho rằng Grab mua lại Uber không vi phạm Luật Cạnh tranh

8 điểm mới của Luật Cạnh tranh 2018

Luật Cạnh tranh (sửa đổi) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2019 đã bổ sung và làm rõ những hành vi bị cấm đối với cơ quan nhà nước.

Đề nghị thống nhất cơ quan quản lý cạnh tranh

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 22, chiều 13-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các vấn đề còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi).