Sử dụng căn cước điện tử làm thủ tục hành chính, có được không?

Liên quan đến căn cước điện tử, nhiều người thắc mắc có được sử dụng căn cước điện tử làm thủ tục hành chính hay không?

An toàn và thận trọng

Từ ngày 1/7 tới đây, Luật Căn cước chính thức có hiệu lực, thay thế Luật Căn cước công dân, trong đó, thu thập dữ liệu mống mắt của công dân từ 14 tuổi là một trong những điểm mới của Luật đang được dư luận quan tâm.

Góp ý Luật Công chứng sửa đổi: Băn khoăn cách ghi thời điểm công chứng

Đại biểu cho rằng ghi thời điểm công chứng cụ thể giờ, phút khó thực hiện, hoặc nếu phải ghi thì cần xác định rõ thời điểm này là thời điểm nào trong quá trình công chứng.

Quá tuổi quy định nhưng vẫn không đi làm thẻ Căn cước liệu có bị phạt?

Luật Căn cước công dân và Luật Căn cước mới đều quy định độ tuổi cấp Căn cước. Tuy nhiên nhiều người thắc mắc rằng nếu quá độ tuổi quy định nhưng chưa làm thẻ Căn cước thì có bị phạt không?

10 điểm mới của Luật Căn cước có hiệu lực từ ngày 1/7/2024

Luật Căn cước được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Trong đó có những điểm mới đáng chú ý như: Chứng minh nhân dân 9 số hết hiệu lực từ 1/1/2025; bỏ thông tin quê quán và vân tay trên thẻ căn cước; cấp thẻ Căn cước cho người dưới 6 tuổi;...

Đối thoại số: Làm sao để tích hợp mống mắt vào thẻ căn cước hiệu quả?

Luật Căn cước mới sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2024 tới đây. Trong đó, việc thu thập dữ liệu về mống mắt đã nhận được nhiều sự quan tâm từ phía người dân và các chuyên gia khi còn nhiều băn khoăn, sự hoài nghi trong việc thu thập và ứng dụng dữ liệu này. Trong chương trình ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn vì sao mống mắt lại được thu thập vào dữ liệu của thẻ căn cước, xây dựng quy trình, thủ tục, cách thức thực hiện như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất?

Căn cước điện tử thay thế cho những giấy tờ nào từ ngày 1/7/2024?

Từ 1/7/2024, để thuận tiện trong các giao dịch hành chính, mỗi công dân sẽ được cấp một căn cước điện tử.

Những điều cần biết khi cấp mới, đổi thẻ Căn cước từ 1/7/2024

Từ ngày 1/7/2024, Luật Căn cước mới sẽ chính thức có hiệu lực. Một trong những nội dung quan trọng của Luật là việc đổi thẻ căn cước công dân (CCCD) thành thẻ căn cước.

Công an TP.HCM: Khuyến khích người dân bổ sung dữ liệu sinh trắc học theo Luật Căn cước mới

Từ ngày 01/7 tới đây, Luật Căn cước mới với 7 Chương và 46 Điều chính thức có hiệu lực thi hành, nhằm đảm bảo triển khai có hiệu quả Luật mới trên địa bàn Thành phố, Công an TP.HCM đã chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương chuẩn bị đầy đủ mọi thứ cần thiết…

Công an TP.HCM chuẩn bị các điều kiện cấp thẻ căn cước

Công an TP.HCM khuyến khích người dân nên đi bổ sung dữ liệu sinh trắc học về ADN, mống mắt và giọng nói khi Luật Căn cước có hiệu lực thi hành.

Từ 1/7/2024, người dân có phải cung cấp ADN, giọng nói khi làm thẻ căn cước?

Thẻ Căn cước mới từ 1/7/2024 sẽ có thông tin sinh trắc học gồm khuôn mặt, giọng nói, ADN, mống mắt. Vậy có bắt buộc tích hợp thông tin giọng nói, ADN trong thẻ Căn cước?

Thẻ căn cước của công dân từ 0 - 6 tuổi sẽ không có ảnh

Đây là nội dung được đề xuất trong Dự thảo Thông tư quy định về mẫu thẻ căn cước và mẫu giấy chứng nhận căn cước.

Triển khai thi hành Luật Căn cước

Vừa qua, ngày 14/2/2024, Thủ tướng Chính phủ đã thông qua Quyết định số 175/QĐ-TTg Ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Căn cước. Đáng chú ý, các giải pháp về về công nghệ, phương tiện, đầu tư trang thiết bị thu thập thông tin sinh trắc học về mống mắt, ADN, giọng nói để tích hợp vào thẻ căn cước được Bộ Công An đề xuất theo yêu cầu của Thủ tướng.