Ngừa nguy cơ cài cắm lợi ích trong quy hoạch

Khi Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn chuẩn bị được trình Quốc hội, yêu cầu xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, cơ chế xin - cho, cài cắm lợi ích trong nhiều khâu của hoạt động quy hoạch lại được đặt ra.

9 vấn đề chính dự kiến được giải quyết trong dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Sáng 22/4, tại phiên họp thứ 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị trình bày Tờ trình dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Tờ trình đặc biệt nhất mạnh 9 vấn đề chính dự kiến được giải quyết trong dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Dự thảo Luật do Bộ Xây dựng chủ trì soạn thảo.

Tạo cơ sở pháp lý, công cụ quản lý đồng bộ trong điều chỉnh hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn

Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn được xây dựng và ban hành nhằm tạo cơ sở pháp lý, công cụ quản lý đồng bộ, toàn diện, thống nhất để điều chỉnh hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn, khắc phục các tồn tại, hạn chế, bất cập và khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu đối với giai đoạn phát triển mới của đất nước.

Hoàn thiện các quy định về quyền được tiếp cận, cung cấp thông tin quy hoạch đô thị và nông thôn

Tiếp tục chương trình làm việc của Phiên họp thứ 32, sáng 22/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về 'Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn'.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG 22/4: ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN

Tiếp tục chương trình làm việc, 8h00 sáng 22/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.