Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) quy định thế nào về thị trường điện?

Ngày thứ 2 trong hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Điện lực bắt đầu với 3 chuyên đề trong dự thảo luật.

Nhiều ý kiến góp ý xây dựng dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, phù hợp với xu hướng phát triển của ngành.

Tại sao Chính phủ lại đề nghị Quốc hội thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 8?

Theo Chính phủ, việc hoàn thiện Luật Điện lực để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh, nhất là vấn đề chuyển dịch năng lượng, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện, đồng thời, khắc phục các bất cập trong quá trình thực thi Luật Điện lực hiện hành.

Hoàn thiện Luật Điện lực tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực

Việc hoàn thiện Luật Điện lực nhằm tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện; bảo đảm đồng bộ, thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, đồng thời, khắc phục các bất cập trong quá trình thực thi Luật Điện lực hiện hành.

Gấp rút sửa Luật Điện lực, thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh

Dự kiến sửa đổi tổng thể Luật Điện lực với nhiều nhóm chính sách lớn, quan trọng, song Chính phủ đề nghị Quốc hội cho ý kiến, thông qua Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ tám theo quy trình tại một kỳ họp.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị góp ý dự thảo 2 Luật Điện lực (sửa đổi)

Luật Điện lực (sửa đổi) đã được Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng pháp luật năm 2024. Theo kế hoạch, dự thảo Luật sẽ được đưa ra thảo luận, đóng góp ý kiến lần 1 tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2024 và dự kiến sẽ thông qua vào tháng 5/2025.

Bộ Công Thương họp về chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà

Chiều 11/4/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các đơn vị về việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.

Tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ cho hoạt động điện lực và sử dụng điện

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về điện lực, tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, khả thi cho hoạt động điện lực và sử dụng điện.

Trình dự thảo Luật Điện lực sửa đổi trong tháng 7

Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được lấy ý kiến rộng rãi vào cuối tháng 3 này để tiếp tục hoàn thiện, báo cáo Chính phủ.

Bám sát 6 chính sách lớn để xây dựng dự thảo Luật Điện lực

Ngày 15/3, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

'Điện khí LNG phải thực hiện theo cơ chế giá thị trường'

Đây là quan điểm của ông Nguyễn Văn Phụng, Chuyên gia cao cấp về Thuế và Quản trị Doanh nghiệp đề cập đến vấn đề giải quyết khúc mắc cơ chế giá điện khí LNG đang được quan tâm.

Loạt bất cập về giá điện

Duy trì bù chéo, cơ cấu biểu giá bán lẻ điện chưa phù hợp với thực tế tiêu thụ điện của các nhóm khách hàng và giá điện sinh hoạt người dân chi trả cao hơn mức áp dụng với hộ sản xuất… là những bất cập về giá điện.

Tưng bừng không khí ngày lễ lớn; Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách; Xúc động những tấm gương cứu người

Tuần từ 28/8 đến 3/9, những thông tin nổi bật được dư luận quan tâm là: Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4 thảo luận nhiều vấn đề quan trọng; Những quyết sách thúc đẩy kinh tế - xã hội; 3 tấm gương dũng cảm cứu người; chuẩn bị đón năm học mới; dịch sốt xuất huyết tăng cao...

Sửa đổi Luật Điện lực: Tư nhân được làm truyền tải, xóa bỏ bù chéo

Bộ Công Thương vừa có tờ trình 4999/TTr-BCT đề nghị xây dựng Luật Điện lực (sửa đổi) gửi Chính phủ; trong đó có nhiều điểm mới phù hợp hơn với thực tiễn hiện nay khi có nhiều thành phần kinh tế tư nhân tham gia phát triển ngành điện, cùng đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các nguồn năng lượng tái tạo.

Sửa Luật Điện lực, người dân sẽ không phải gánh tiền điện cho doanh nghiệp

Bộ Công Thương cho biết khi sửa Luật Điện lực cần thiết phải bổ sung các quy định về việc giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng, giữa các vùng miền.

Sửa đổi Luật Điện lực nhằm minh bạch, tiến tới xóa bỏ bù chéo

Luật Điện lực sửa đổi sẽ bổ sung quy định về chính sách giá điện để giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giữa các nhóm khách hàng, vùng, miền.

Đề xuất điều chỉnh sửa đổi Luật Điện lực: Thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh, minh bạch

Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Chính phủ về sửa đổi Luật Điện lực. Đây là lần đầu luật này được đề nghị sửa sau gần 20 năm thi hành. Điều chỉnh luật nhằm hướng tới đưa giá điện sát với thị trường và xóa bù chéo trong giá điện. Đồng thời đề xuất ban hành cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân tại Luật Điện lực theo hướng giao Chính phủ quy định, thay vì Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế điều chỉnh như hiện tại.

Xử nghiêm hành vi ngã giá đấu nối điện trái phép

Theo luật sư, việc lãnh đạo Hà Nội tích cực, khẩn trương chỉ đạo các cơ quan chức năng xác minh, điều tra, làm rõ nội dung phản ánh tình trạng nhân viên điện lực gợi ý cách để đấu nối điện 3 pha trái phép tại một số công trình vi phạm trật tự xây dựng ở các quận/huyện như Sóc Sơn, Thanh Trì, Thạch Thất, Hà Đông là rất kịp thời, cần thiết.

Bộ Công Thương đề xuất thay đổi thẩm quyền điều chỉnh giá điện

Bộ Công Thương đánh giá điện là loại hàng hóa thiết yếu, việc điều chỉnh giá điện chịu nhiều sức ép của dư luận và có thể gây ảnh hưởng lớn tới tình hình kinh tế vĩ mô nên cần có tính pháp lý cao hơn so với quy định hiện hành.

Đề xuất thay đổi thẩm quyền điều chỉnh giá điện

Bộ Công Thương đề xuất ban hành cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân tại Luật Điện lực theo hướng giao Chính phủ quy định, thay vì Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế điều chỉnh như hiện tại.