Thăng Long Hà Nội và các biến thể của hình ảnh Rồng trong Phật giáo

Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.

Chuyện 'thương hiệu' địa danh, nói mãi rồi

Việc đổi mới, tách, nhập địa giới hành chính giúp đất nước cất cánh là mong muốn đúng đắn nhưng về đặt tên cho địa danh mới là một bài toán đau đầu nếu muốn bảo tồn những trầm tích lịch sử vẻ vang tiềm ẩn đầy nội lực.

Vì sao lại có tên gọi Cầu Giấy?

Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.

Quận Hoàn Kiếm: Khai hội đền Bạch Mã năm 2024

Sáng 21/3 (tức 12 tháng Hai âm lịch), quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội trang trọng tổ chức khai hội đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), mang đậm tính tín ngưỡng dân gian của Kinh thành Thăng Long.

Những bí ẩn linh thiêng của đền Bạch Mã

Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, thờ thần Long Đỗ (rốn rồng), hay còn gọi là Tô Lịch giang thần, vị thần chủ của kinh thành Thăng Long.

Vị vua nào đổi tên Thăng Long thành Hà Nội?

Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.

Hà Nội có tên gọi đầu tiên trong lịch sử là gì?

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã có nhiều tên gọi khác nhau. Một số cái tên trở nên thân thuộc với người Việt như Đại La, Thăng Long, Hà Thành…

Đền Kim Liên, ngôi đền cổ linh thiêng trong Thăng Long Tứ Trấn

Di vật quan trọng tại đình Kim Liên ngoài tấm bia đá 'Cao Sơn Đại Vương thần từ bi minh' còn có 39 đạo sắc phong cho Cao Sơn Đại Vương

Khởi công tu bổ, xây dựng đình Thuần Lương (thờ thần Long Đỗ - Tô Lịch) tại Hải Dương

Trong khuôn khổ kỳ lễ hội truyền thống xã Hùng Thắng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã khởi công tu bổ xây dựng lại đình Thuần Lương (thờ thần Long Đỗ - Tô Lịch) vào ngày 3/3.

Trang trọng Lễ hội Đền Bạch Mã - trấn Đông Kinh thành Thăng Long

Cứ đến ngày 12/2 Âm lịch hàng năm, Lễ hội Đền Bạch Mã lại được tổ chức tại số 76, phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.

Quận Hoàn Kiếm: Khai mạc Lễ hội truyền thống Đền Bạch Mã

Sáng 3/3 (tức 12/2 Âm lịch), quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức khai hội Đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.

Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' - trấn giữ phía Đông xưa thờ thần Long Đỗ - vị thần bảo hộ kinh thành Thăng Long xưa.

Đình Nam Hương - Ngôi đình cổ hàng trăm năm tuổi giữa Thủ đô

Đình Nam Hương xây dựng vào cuối thời Lê. Nơi đây thờ 5 Thành hoàng gồm 3 vị thần tối cổ Long Đỗ, Cao Sơn, Linh Lang của Thăng Long cùng công chúa A Duy nhà Lý (Kha Duy Tĩnh) và Vương công Dương Tu nhà Nguyễn.

Chiêm ngưỡng kiệt tác bảo vật quốc gia thành bậc rồng Điện Kính Thiên

Trải qua hơn 500 năm lịch sử, thành bậc rồng tại Hoàng Thành Thăng Long cho thấy sức mạnh và tinh thần kháng cự của nước Đại Việt trước sức ép đồng hóa văn hóa từ phương Bắc.

Đền Bạch Mã - chốn linh thiêng

Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa. Đền được xây dựng ở huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức; nay tọa lạc tại số 76 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, được xem là chốn linh thiêng bậc nhất Hà thành.

Truyền thống dâng hương Tứ trấn Thăng Long ngày đầu Xuân

'Thăng Long Tứ trấn' - 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất, bảo vệ và che chở cho mảnh đất Thăng Long kinh kỳ, ngày nay là Thủ đô Hà Nội luôn được bình yên.

Giải mã giá trị di sản Đông trấn kinh thành Thăng Long

Đền Bạch Mã – Đông trấn kinh thành Thăng Long, được coi là di sản có niên đại sớm nhất gắn với lịch sử hình thành của Thủ đô, hiện nằm trong khu phố cổ Hà Nội.

Hà Nội xưa và nay

Từ chiến khu D, Huỳnh Văn Nghệ đã viết: '...Từ độ mang gươm đi mở cõi/Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long...'.

Thành phố nào lớn nhất Việt Nam, ra đời từ hơn 2.000 năm trước?

Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Giai thoại ít người biết về sông Tô Lịch

Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.

Hà Nội: Khánh thành tu bổ ngôi đình cổ bên hồ Hoàn Kiếm

Tuyên truyền kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9; Khánh thành tu bổ ngôi đình cổ bên hồ Hoàn Kiếm; Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật công bố sách xuất bản lần thứ I năm 2020 là những thông tin văn hóa nổi bật tại Thủ đô Hà Nội.

Khánh thành tu bổ ngôi đình cổ bên hồ Hoàn Kiếm

Sáng 23-7, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã khánh thành công trình tu bổ di tích đình Nam Hương, đồng thời, tổ chức lễ gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ quận Hoàn Kiếm lần thứ 26.

Tại sao Hà Nội từng được gọi là Rốn Rồng?

Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.

Chuyện thần bí ở ngôi đền thiêng giữa phố cổ Hà Nội

Những câu chuyện ly kỳ về thần Long Đỗ đã nhuốm một bức màn huyền bí lên đền Bạch Mã, khiến ngôi đền càng trở nên linh thiêng trong tâm thức của những người con nước Việt.

Ngôi đền thiêng giữa phố cổ Hà Nội và câu chuyện thần bí

Những câu chuyện ly kỳ về thần Long Đỗ đã nhuốm một bức màn huyền bí lên đền Bạch Mã, khiến ngôi đền càng trở nên linh thiêng.

Câu hỏi 'Đường lên đỉnh Olympia' khiến dân mạng hoang mang

Câu hỏi 'Biết ngày 1/1/2019 là thứ ba, hỏi ngày 1/1/2079 là thứ mấy?' khiến nhiều khán giả và dân mạng tranh cãi không biết đâu là câu trả lời đúng.

Câu hỏi 'Đường lên đỉnh Olympia' khiến dân mạng hoang mang

Câu hỏi 'Biết ngày 1/1/2019 là thứ ba, hỏi ngày 1/1/2079 là thứ mấy?' khiến nhiều khán giả và dân mạng tranh cãi không biết đâu là câu trả lời đúng.