Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới: Bảo tồn di sản

Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di tích cấp quốc gia đặc biệt trên địa bàn tỉnh An Giang, đang trong giai đoạn làm hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới. Để bảo tồn di sản của tiền nhân và trở thành điều kiện phát triển kinh tế bền vững là vấn đề cần quan tâm và sự đầu tư của các cấp, ngành.

Óc Eo - dấu tích nền văn hóa cổ

Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế tại Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, góp phần minh chứng và làm sáng rõ hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo cổ ở Việt Nam.

Nhiều giải pháp thiết thực bảo tồn, phát huy giá trị nền văn hóa Óc Eo

Nền văn hóa Óc Eo có những giá trị to lớn về nhiều mặt như lịch sử, văn hóa, kinh tế và xã hội.

Vì sao khu di tích Óc Eo - Ba Thê được đề cử Di sản văn hóa thế giới?

Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa đã làm lộ diện nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia được tìm thấy trong cuộc khai quật văn hóa Óc Eo

Cuộc khai quật khu di tích Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa đã tìm thấy hàng triệu hiện vật, trong đó có 2 bảo vật quốc gia đang được lưu giữ tại phòng trưng bày văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang).

Lần đầu tiên tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế về Văn hóa Óc Eo

Với giá trị đặc biệt và tầm vóc lớn, di chỉ khảo cổ học Óc Eo-Ba Thê (An Giang) nổi tiếng không chỉ ở vùng Nam Bộ của Việt Nam mà cả khu vực Đông Nam Á và châu Á.

Đề cử Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản Văn hóa thế giới

Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á.

Hoàn thiện hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản thế giới

Tỉnh An Giang mong muốn nhận được sự hỗ trợ của các chuyên gia ICOMOS để nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Chuyên gia quốc tế hỗ trợ tỉnh An Giang bảo vệ và quản lý di sản văn hóa Óc Eo

Trong thời gian qua, Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được Chính phủ rất quan tâm, đã có nhiều chủ trương, chính sách và sự đầu tư quan trọng để bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo An Giang tiếp đoàn chuyên gia quốc tế IComos

Chiều 6/11, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo An Giang đã tiếp đoàn chuyên gia quốc tế IComos (Hội đồng Quốc tế về di tích và di chỉ) thực hiện quy trình tập trung (Upstream process), nhằm đánh giá khả năng di tích và tư vấn xây dựng hồ sơ đề cử khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê, trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, dấu tích nền văn hóa cổ

Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, gồm: Đông Sơn, Sa Huỳnh và Óc Eo. Cho tới nay, những kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, khảo cổ học trong nước và quốc tế đã hé mở nhiều cứ liệu khoa học về nguồn gốc, nội dung, tính chất của nền văn hóa cổ Óc Eo.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia ở An Giang

An Giang hiện có 7 bảo vật quốc gia, được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh và Nhà trưng bày văn hóa Óc Eo (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn). Đây là những hiện vật độc đáo, được tìm thấy trong quá trình nghiên cứu, khai quật nền văn hóa Óc Eo.

Đi tìm đô thị-cảng thị cổ trong lòng đất

Kết quả khai quật từ năm 2017 đến nay về Óc Eo-Ba Thê đã cho những thông tin thú vị và hữu ích về vương quốc Phù Nam, về đô thị-cảng thị cổ, và cũng là một trung tâm tôn giáo lớn với sự giao thoa của nhiều tôn giáo, văn hóa khác nhau. Đây là tiền đề vững chắc để chuẩn bị cho việc lập hồ sơ đề nghị UNESCO đưa Óc Eo vào danh sách Di sản văn hóa thế giới.

Giá trị nổi bật mang tính toàn cầu của nền văn hóa Óc Eo – Ba ThêTin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Kể từ năm 1944 đến nay, bất cứ ai quan tâm nghiên cứu lịch sử-văn hóa Việt Nam đều biết tới văn hóa Óc Eo thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 sau Công nguyên ở khu vực Nam Bộ (cụ thể là hai tỉnh An Giang, Kiên Giang) và công trình 'Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Công' của Louis Mallerer, công bố năm 1959-1963.Du khách tham quan không gian trưng bày hiện vật trong Nhà trưng bày Văn hóa Óc Eo tại An Giang (ảnh chụp trước tháng 4-2021). Di tích Nền Chùa (Kiên Giang) trong quần thể khảo cổ học Văn hóa Óc Eo Nam Bộ. Ảnh: Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo.

Phát hiện quan trọng cho hồ sơ UNESCO Óc Eo

PGS.TS. Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành nhận định, kết quả thực hiện Đề án Khai quật, nghiên cứu khảo cổ học Văn hóa Óc Eo có nhiều phát hiện mới quan trọng, góp phần làm sáng rõ hơn về giá trị của di tích Óc Eo-Ba Thê, chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO.