Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội' tại Di tích đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ).

Bảo vệ, phát huy giá trị lễ hội khu vực nội thành

Do những đặc điểm về dân cư, về lối sống, thói quen sinh hoạt… lễ hội ở khu vực nội thành Hà Nội đứng trước nguy cơ bị biến đổi nhiều hơn so với khu vực ngoại thành. Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tìm giải pháp để bảo vệ, phát huy giá trị lễ hội tại khu vực có tính đặc thù này.

Thách thức đặt ra trong công tác bảo tồn lễ hội 'làng trong phố'

Tại tọa đàm ' Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội' do Sở VHTT Hà Nội tổ chức, các đại biểu đã chỉ ra những thách thức trong công tác bảo tồn các lễ hội truyền thống ở nội thành Thủ đô.

Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội

Sáng 3/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống khu vực nội thành Hà Nội'.

Quận Thanh Xuân: Chiếc áo hiện đại có che mờ nét xưa?

Quận Thanh Xuân được hình thành từ những làng cổ Kẻ Mọc-Tam Khương xưa, qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, tên gọi các địa danh cũ vẫn được bảo lưu khá bền vững.

Màn rước kiệu như 'thi chạy' trong Lễ hội 5 làng Mọc tại Hà Nội

Sau thời gian phải tạm hoãn tổ chức vì dịch Covid-19, Lễ hội 5 làng Mọc đã diễn ra vào ngày 3/3 (tức 12/2 Âm lịch) thu hút số đông người dân, du khách bởi màn rước kiệu như thi chạy giữa phố phường Thủ đô Hà Nội.

Người dân Hà Nội hào hứng dự hội làng Mọc sau 8 năm chờ đợi

Giữa không gian phố xá Hà Nội có phần chật hẹp, người đổ về dự hội làng Mọc phải chen chúc để kịp đuổi theo kiệu nhưng ai nấy đều vui vẻ, reo hò khi kiệu bắt đầu bất chợt chuyển hướng hoặc 'nhảy múa.'

Người dân nô nức tham gia lễ hội hàng trăm năm tuổi giữa lòng Thủ đô

Lễ hội năm làng Mọc 5 năm mới tổ chức 1 lần, được hình thành từ tục kết chạ giữa năm làng vừa là để kết thân, vừa tương trợ lẫn nhau thu hút đông đảo người dân tham gia.

Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể bắt đầu từ cơ sở

Những năm qua, Hà Nội đã có nhiều hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, ưu tiên bảo tồn những di sản có giá trị đặc biệt, di sản có tính độc đáo hoặc có nguy cơ thất truyền. Tuy nhiên, việc bảo tồn còn phụ thuộc nhiều vào ý thức của chính quyền, nhân dân các địa phương, nhất là trong việc tư liệu hóa di sản. Với Kế hoạch mới được UBND thành phố Hà Nội ban hành, thành phố đề cao trách nhiệm của chính quyền cơ sở, nhất là các quận, huyện trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn.

Khai thác di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của thành phố Hà Nội: Chung sức phát huy giá trị

Sau đợt ghi danh mới nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (tháng 6-2021), thành phố Hà Nội đã có thêm 2 di sản được đưa vào danh mục, nâng tổng số di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Thủ đô lên 21 địa chỉ. Đa dạng về loại hình, giàu có về bản sắc, mỗi di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Hà Nội đã và đang được cộng đồng sở hữu cùng chung sức áp dụng nhiều cách thức khác nhau để bảo tồn, phát huy giá trị.

Thêm 10 di sản văn hóa được công nhận

Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa 10 di sản văn hóa phi vật thể vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hai lễ hội của Hà Nội được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hai lễ hội truyền thống của Hà Nội vừa được Bộ VHTTDL đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đó là Lễ hội Năm làng Mọc và Lễ Kết chạ Phú Mỹ - Kiều Mai.