Độc đáo tục hóa trang, bôi mặt nhọ trong Lễ hội Ná Nhèm ở Lạng Sơn

Điều đặc biệt của Lễ hội Ná Nhèm ở Làng Mỏ, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, là những người tham dự phải bôi nhọ lên mặt, thể hiện hình dạng giặc Tài Ngàn khi còn sống.

Độc đáo Lễ hội Ná Nhèm ở Bắc Sơn

Ngày 24/2, (tức Rằm tháng Giêng), xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) tổ chức Lễ hội Ná Nhèm.

Hàng trăm người rước mô hình sinh thực khí trong lễ hội đầu năm ở Lạng Sơn

Một sinh thực khí làm bằng gỗ dài hơn 1m, nặng 60kg, đường kính 30cm có màu hồng được rước từ đình ra miếu thu hút hàng trăm người vây quanh. Hình ảnh tại Lễ hội Ná Nhèm (Lạng Sơn), sáng 24/2.

Hàng ngàn người tham dự Lễ hội rước Sinh thực khí Nam ở Lạng Sơn

Lễ hội Ná Nhèm (tiếng Tày có nghĩa là 'mặt nhọ') là một lễ hội phồn thực nổi tiếng được tổ chức hàng năm tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Đây là lễ hội của người dân tộc Tày địa phương với mong ước khỏe mạnh, mùa màng bội thu, gia súc đầy đàn.

Độc đáo Lễ hội Ná Nhèm của dân tộc Tày ở Lạng Sơn

Lễ hội Ná Nhèm của người Tày ở Lạng Sơn, thường diễn ra vào ngày Rằm tháng Giêng hằng năm. Đây là một lễ hội đặc sắc, ẩn chứa nhiều tầng văn hóa, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia.

Lễ hội rước Sinh thực khí Nam trước giờ khai hội

Lễ hội Ná nhèm - Lễ hội độc đáo với màn rước sinh thực khí, nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở. Lễ hội Ná nhèm được tổ chức tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

Ngày mai 24-2, khai hội 'bôi mặt nhọ' rước 'của quý' ở Lạng Sơn

Theo phong tục, ngày mai 24-2 (tức rằm tháng Giêng), tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn) sẽ diễn ra lễ hội rước sinh thực khí của nam và nữ. Nhiều người cho rằng, đây là lễ hội 'có 1 không 2' ở Việt Nam, không thua kém gì lễ hội rước sinh thực khí của người Nhật Bản.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2024

Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2024 sẽ được tổ chức quy mô lớn với nhiều hoạt động mang đậm nét văn hóa Lạng Sơn được du khách trong và ngoài nước quan tâm.

Khai mạc 'Lễ hội mùa vàng Bắc Sơn' năm 2023

Tối 28/10, UBND huyện Bắc Sơn tổ chức khai mạc 'Lễ hội mùa vàng Bắc Sơn' năm 2023. Dự lễ khai mạc có đồng chí Phùng Quang Hội, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo các huyện, thành phố cùng đông đảo du khách và bà con nhân dân huyện Bắc Sơn.

Nếu đi đến tận cùng ngôi làng, bạn sẽ thấy nhân loại ở đó

Từ đầu năm đến nay, hàng ngàn lễ hội truyền thống đã diễn ra trên khắp cả nước mang lại những sinh hoạt văn hóa đặc sắc cho các cộng đồng dân cư. Nhiều lễ hội đã thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Đó là một tín hiệu tích cực. Là người theo đuổi đề tài về lễ hội suốt từ năm 2005 đến nay, nhiếp ảnh gia Lê Bích cho rằng vẫn còn một số hạn chế trong các lễ hội. Vì thế, cần nâng cao nhận thức, trình độ và nghiệp vụ cũng nhưng công tác tổ chức của Ban quản lý lễ hội tại địa phương.

Tục thờ sinh thực khí trong tín ngưỡng phồn thực

Tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng cầu sinh sôi, nảy nở cho cây trồng, vật nuôi và sự no đủ của cư dân nông nghiệp thời cổ đại. Một số dân tộc kéo dài tín ngưỡng này đến ngày nay, trong đó có người Việt và người Chăm dưới hai dạng biểu hiện là thờ cơ quan sinh dục nam, nữ được coi là thờ sinh thực khí biểu thị sự tái tạo muôn loài, sự bảo tồn nòi giống và vạn vật của vũ trụ.

Để lễ hội không còn đi 'lạc nhịp'

Sau 3 năm bị nén lại bởi dịch bệnh COVID-19, mùa lễ hội 2023 đã rộn ràng trở lại. Đến thời điểm này, các lễ hội đã diễn ra khá yên bình. Tuy nhiên, vẫn còn đó những vấn đề từng gây nhức nhối từ nhiều năm qua…

Tôn trọng khác biệt, chấp nhận biến đổi

Cùng với những thay đổi của thời đại, lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số cũng đang có nhiều biến đổi, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, toàn diện để bảo tồn và phát huy giá trị thiêng liêng, đích thực của lễ hội.

Giám đốc Sở Văn hóa Phú Thọ nói về lễ hội 'Linh tinh tình phộc'

Trước những ý kiến trái chiều quanh những lễ hội phồn thực như Trò trám (Linh tinh tình phộc), Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy trao đổi với Tiền Phong về sinh hoạt tín ngưỡng lâu đời của cộng đồng địa phương.

Những hình ảnh phản cảm làm mất đi ý nghĩa cao đẹp của Lễ hội Ná Nhèm

TS Bàn Tuấn Năng, người có công phục dựng Lễ hội Ná Nhèm cho biết, chính những hình ảnh phản cảm đang làm mất đi những ý nghĩa cao đẹp của Lễ hội Ná Nhèm, gây sự 'uất ức' với cộng đồng cư dân sở tại và những người đã mất nhiều thời gian, công sức và trí tuệ để phục dựng lại lễ hội này.

Chuyên gia nói gì về lễ rước sinh thực khí nam gây xôn xao mạng xã hội?

Những ngày gần đây, trên mạng xã hội xôn xao về hình ảnh 'rước của quý' ở một lễ hội. Thực chất, đây là một nghi thức cầu may mắn, bình an trong lễ hội xuân Ná Nhèm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn.

Hàng nghìn người đội mưa xem rước sinh thực khí ở lễ hội Ná Nhèm, Lạng Sơn

Vào ngày Rằm tháng Giêng hàng năm, tại xã Trấn Yên (huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) lại diễn ra Lễ hội Ná nhèm - Lễ hội độc đáo với màn rước sinh thực khí, nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở.

Đội mưa dự Lễ hội 'mặt nhọ' ở Lạng Sơn

Được coi là một trong những lễ hội độc đáo nhất Việt Nam, tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng hằng năm, tại xã Trấn Yên (Bắc Sơn, Lạng Sơn), lễ hội Ná Nhèm theo tiếng dân tộc Tày gọi là 'mặt nhọ'.

Kỳ lạ lễ hội 'bôi nhọ mặt' ở Lạng Sơn

Theo phong tục, cứ tới ngày Rằm tháng Giêng hàng năm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn lại tưng bừng tổ chức lễ hội Ná Nhèm (theo tiếng Tày ná nhèm là mặt nhọ), để ôn lại truyền thống lịch sử của địa phương. Lễ hội sẽ phục dựng lại câu chuyện đánh giặc giữ bản làng của người dân, cũng như những phong tục tập quán về tín ngưỡng dân gian được thể hiện qua các trò chơi, trò diễn cổ khi người dân tái hiện lại.

Nhiều cô gái đỏ mặt khi xem màn rước sinh thực khí ở Lạng Sơn

'Của quý' bằng gỗ dài hơn 1m, nặng 60kg, đường kính 30cm được hàng trăm người dân xã Trấn Yên (Lạng Sơn) rước từ đình làng ra miếu trong khuôn khổ Lễ hội Ná Nhèm (Lạng Sơn), sáng 5/2.

Trai tráng đội mưa rước 'của quý' 1,3 m ở lễ hội Ná Nhèm

'Của quý' dài 1,3 m, nặng khoảng 60 kg được 4 thanh niên to khỏe đưa rước trong lễ hội Ná Nhèm (xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) - một trong những lễ hội độc đáo ở miền Bắc.

Độc đáo lễ hội 'rước của quý' ở Lạng Sơn

Một nghi thức độc đáo để cầu may mắn, bình an trong lễ hội xuân Ná Nhèm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn đó là màn rước sinh thực khí nam (hay còn gọi là tàng thinh).

Lễ hội Ná Nhèm 2023: Bố trí nhà sàn đón tiếp du khách tham gia

Để đảm bảo đón tiếp du khách được chu đáo, Ban tổ chức Lễ hội Ná Nhèm đã nhờ một số nhà sàn của Nhân dân, nếu du khách có nhu cầu nghỉ lại qua đêm thì liên hệ Ban tổ chức để đơn vị dẫn đến nhà dân ở nhờ.

Góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống

Trên địa bàn tỉnh hiện có 550 di sản văn hóa phi thể. Nhằm duy trì, phát huy và quảng bá những di sản văn hóa này, thời gian qua, các câu lạc bộ văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo ra những sân chơi bổ ích, thông qua việc tổ chức những buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ.

Chuyện về hai anh em tiến sĩ người Dao

Trong lịch sử người Dao ở Việt Nam, lần đầu tiên có hai anh em ruột nhận Bằng Tiến sĩ trong cùng một ngày (20-11-2017); Quỳnh Giao cũng là nữ Tiến sĩ người Dao đầu tiên.

Lạng Sơn chuẩn bị cho mở cửa, phục hồi du lịch

Sẵn sàng cho việc mở cửa, phục hồi ngành du lịch khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát, tỉnh Lạng Sơn đã chủ động xây dựng các phương án quản lý hoạt động lễ hội, vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của nhân dân, vừa bảo đảm yêu cầu về phòng, chống dịch.