Xu hướng 'check in' góp phần quảng bá du lịch

Thay vì chỉ đi tham quan du lịch với mục đích khám phá, trải nghiệm văn hóa các vùng miền, ngày nay, khi mạng xã hội càng phổ biến hơn, nhu cầu chụp ảnh 'check in' tại các điểm đến là không thể thiếu đối với nhiều du khách.

Lễ hội Nàng Hai mang đậm tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ

Lễ hội Nàng Hai ở xã Tiên Thành, Cao Bằng, là một điểm sáng nổi bật vì nó mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người Tày, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính với thiên nhiên và cầu mong mùa màng bội thu.

Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

Triển khai Đề án bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 522/KH-UBND ngày 8/3/2024 triển khai Đề án 'Bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại trên địa bàn tỉnh' năm 2024.

Lễ hội Nàng Hai và ước vọng về mùa màng tươi tốt của dân tộc Tày

Lễ hội Nàng Hai (Nàng Trăng) của người Tày Cao Bằng thường được tổ chức vào dịp đầu năm mới. Đây là sinh hoạt văn hóa đặc sắc, ngoài ý nghĩa là một lễ hội cầu mùa lớn, nó còn phản ánh tục thờ Mẹ trong tín ngưỡng của người Tày. Trong đó, vai trò của bà mẹ được đặc biệt nhấn mạnh cùng với sự phát sinh, phát triển của nghề nông.

Đặc sắc Lễ hội Nàng Hai

Lễ hội Nàng Hai (hay còn gọi là Mẹ Trăng) của người Tày ở tỉnh Cao Bằng là một trong những lễ hội dân gian truyền thống, mang đậm tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ. Lễ hội này được sáng tạo từ chính cuộc sống sinh hoạt và lao động sản xuất của người nông dân miền núi.

Lễ hội Nàng Hai: Nét ứng xử văn hóa của dân tộc Tày

Lễ hội Nàng Hai thể hiện nét ứng xử rất văn hóa của dân tộc Tày, là tâm tư, nguyện vọng của đồng bào cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

Cứ mỗi dịp đầu xuân, thì Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam tại Đồng Mô, Sơn Tây lại tưng bừng với rất nhiều lễ hội độc đáo của đông đảo đồng bào các dân tộc đang sinh sống và hoạt động nghệ thuật tại ngôi làng.

Rộn ràng Ngày hội sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc

Sáng 24/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc, Xuân Giáp Thìn 2024.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng: Quan tâm phát triển toàn diện, chú trọng phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo

Sáng 24/2, tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến dự Ngày hội.

Khai mạc 'Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Sáng nay (24/2), tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam tại Đồng Mô, Sơn Tây, đã khai mạc 'Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tới dự, chúc Tết đồng bào các dân tộc đang sinh sống và hoạt động nghệ thuật tại ngôi nhà chung 54 dân tộc.

Du lịch Cao Bằng vươn xa

Du lịch Cao Bằng bùng nổ ấn tượng với hàng loạt sự kiện, thu hút đông đảo du khách nội địa, quốc tế. Cùng với đó là sự tham gia tích cực, chủ động của các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong việc đầu tư cơ sở vật chất, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch, tạo động lực để du lịch Non nước Cao Bằng tiếp tục bứt phá.

Trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào dịp đầu năm mới

Tại ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2024 sẽ trình diễn nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, đồng thời giới thiệu nghi thức, lễ hội truyền thống vùng miền vào dịp năm mới.

Tái hiện nhiều di sản văn hóa phi vật thể quốc gia dịp đầu năm mới

Đồng bào dân tộc Tày, tỉnh Cao Bằng tái hiện Lễ hội Nàng Hai. Lễ hội Nàng Hai hay còn gọi là Mẹ Trăng, mang đậm chất dân gian truyền thống tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ.

'Báu vật nhân văn sống' ngày nay

Nghệ nhân là chủ thể quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Hiện cả nước có 1.881 người được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, trong đó có 131 Nghệ nhân nhân dân và 1.750 Nghệ nhân ưu tú. Đây chính là những chủ thể quan trọng gìn giữ, trao truyền và phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Vì chính họ là những 'báu vật nhân văn sống'.