Lễ Kỳ Yên - nét đẹp văn hóa tâm linh của người Nam bộ

Hàng năm, từ giữa tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch, nhiều đình, miếu ở Nam bộ đều tổ chức lễ Kỳ Yên. Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa, mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.

Đình Vĩnh Bình với Lễ hội Kỳ Yên

Hơn 200 năm tuổi, đình Vĩnh Bình (thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) được xem là một trong những ngôi đình có lịch sử lâu đời tại Nam bộ. Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Vĩnh Bình vẫn giữ nguyên dáng dấp của ngôi đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Trong đó, Lễ hội Kỳ yên là một trong những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng dân cư nơi đây.

Huyện Gò Công Tây: Khai mạc Hội Xuân năm 2024

Tối ngày 22-1, UBND huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang tổ chức khai mạc Hội Xuân năm 2024.

Đình Thoại Ngọc Hầu: 'Top 100' điểm đến ấn tượng Việt Nam

Mái đình cổ kính ẩn mình dưới rừng cây cổ thụ ở thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là một trong những nơi lưu dấu của danh thần Thoại Ngọc Hầu trong quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ.

Văn hóa phi vật thể (VHPVT) là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc, là động lực chính của đa dạng văn hóa và sự đảm bảo phát triển bền vững. Qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Tiền Giang là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử và chứa đựng đa dạng, phong phú các loại hình VHPVT. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di sản VHPVT nói riêng, những năm gần đây, Tiền Giang đã có những chủ trương, chính sách, quan điểm nhất quán, xuyên suốt để gìn giữ di sản cho thế hệ mai sau.

Tiền Giang: Bảo tồn, phát huy các giá trị lễ hội truyền thống

Tiền Giang là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, phong phú các loại hình văn hóa phi vật thể. Trong đó, tiêu biểu và đặc sắc nhất phải kể đến là các lễ hội truyền thống. Những năm qua, tỉnh Tiền Giang đã làm tốt công tác quản lý và tổ chức lễ hội, từ đó không chỉ tạo ra khí thế vui tươi, phấn khởi mà còn góp phần giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Tánh Linh: Khai thác tiềm năng du lịch huyện miền núi

Cách TP. Phan Thiết khoảng 100 km và không nằm trong vùng trọng điểm phát triển du lịch Bình Thuận, song Tánh Linh cũng đã từng bước khai thác tiềm năng của huyện miền núi với nhiều thành phần đồng bào dân tộc sinh sống…

Khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXII/ 2023

Tối 29/4, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXII/ 2023 – kỷ niệm 205 năm danh thần Thoại Ngọc Hầu đào kênh Thoại Hà (1818-2023).

Rộn ràng Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn

Kế thừa và phát huy truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', tôn vinh công đức của các bậc tiền hiền, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXII/2023, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu (thị trấn Núi Sập).

Đình Trung và Lễ hội Kỳ yên

Tọa lạc tại địa chỉ phường 1, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang, đình Trung được xem là một trong những ngôi đình có lịch sử lâu đời tại Nam bộ. Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Trung vẫn lưu giữ nét văn hóa độc đáo của ngôi đình Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương, dân tộc.KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO

Sắc phong 106 năm tuổi của triều Nguyễn tại đình thần ở miền Tây

Đình thần Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang) vừa tổ chức lễ hội Kỳ Yên lần thứ 121. Trong khuôn khổ lễ hội, sắc thần vua Khải Định phong năm 1917 được giới thiệu với công chúng.

Khai mạc Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng

Ngày 8/2 (nhằm ngày 18 tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) đã được tổ chức.

Long An: Khai mạc Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng ở Cần Giuộc

Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng ở Long An được tổ chức từ ngày 18-21 tháng Giêng (8-11/2) với các nghi thức nghệ thuật, diễn xướng dân gian như: chầu mời, thỉnh bà, dâng bông, hát chập, bóng rỗi…