Ứng dụng công nghệ để ngành logistics và thương mại điện tử 'bứt phá'

Việc ứng dụng công nghệ trong logistics và thương mại điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích, qua đó tối ưu hiệu quả của các hoạt động của các lĩnh vực này, đồng thời góp phần giảm chi phí logistics.

Phát triển bền vững logistics và thương mại điện tử: 3 yếu tố mấu chốt

Theo giới chuyên gia, có 3 yếu tố mấu chốt cho sự phát triển bền vững của logistics và thương mại điện tử, đó là: Nhận thức, nhân lực và xây dựng hệ sinh thái.

Ứng dụng công nghệ để phát triển thương mại điện tử và logistics bền vững

Việc ứng dụng công nghệ trong logistics và thương mại điện tử sẽ mang lại nhiều lợi ích, theo đó tối ưu hiệu quả của các hoạt động của các lĩnh vực trên, đồng thời góp phần giảm chi phí logistics.

Cần làm gì để bắt kịp xu hướng hiện đại hóa logistics và thương mại điện tử?

Ngày 16/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Ứng dụng công nghệ để phát triển ngành Logistics và Thương mại điện tử hiện đại, bền vững'.

Bán hàng online cần tuân thủ nghĩa vụ thuế

Ngày 24-4, tại Diễn đàn toàn cảnh Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam (VOBF 2024) với chủ đề 'Thương mại điện tử bền vững' do Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) tổ chức ở TP HCM,

Người bán hàng online ngạc nhiên vì bị truy thu thuế hàng trăm triệu

Thương mại điện tử Việt Nam cần phát triển một cách bền vững, các vấn đề về phương thức kinh doanh, thuế phải được đề cao và đảm bảo.

Kỳ cuối: 'Rút ngắn' khoảng cách thương mại xuyên biên giới

Để hiện thực hóa giấc mơ đưa hàng Việt xuyên biên giới cần bản lĩnh 'dám mơ lớn' của chính doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ cơ quan quản lý Nhà nước và Chính phủ.

Kỳ 2: 'Giai đoạn vàng' để xuất khẩu trực tuyến tăng tốc

Xuất khẩu trực tuyến-thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, là thời cơ 'vàng' để hàng Việt vươn xa.

Kỳ 1: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn xa toàn cầu

Nhờ tận dụng thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, từ một ngành non trẻ, thương mại điện tử đã trở thành 'trợ thủ' dẫn dắt nền kinh tế số Việt Nam.

Tận dụng cơ hội để xuất khẩu trực tuyến

Xuất khẩu (XK) trực tuyến giờ đã trở được nhiều doanh nghiệp tận dụng để đưa hàng hóa, sản phẩm của mình đi xa hơn, tới được nhiều thị trường. Đặc biệt, sự kiện 100 doanh nghiệp (DN) Việt Nam tiêu biểu đầu tiên được tham gia Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế đã đánh dấu bước tiến mới cho XK trực tuyến Việt Nam, đồng thời mở ra cơ hội xúc tiến XK trên nền tảng số.

Cơ hội để xuất khẩu trực tuyến cất cánh

Sự kiện 100 doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu đầu tiên được tham gia Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử quốc tế đã đánh dấu bước tiến mới cho xuất khẩu trực tuyến Việt Nam. Đây chính là 'giai đoạn vàng' để thương mại điện tử xuyên biên giới của Việt Nam cất cánh.

Ngành gỗ liên tục đổi mới để chiếm lĩnh thị trường ngách

Với những ưu thế vượt trội so với thương mại truyền thống, thương mại điện tử đã trở thành 'cứu cánh' giúp nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gỗ vượt qua thách thức.

Thương mại điện tử bán lẻ sẽ trở thành ngành xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam

Kịch bản cao, các doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ Việt Nam được hỗ trợ, tăng xuất khẩu online thì kim ngạch có thể đạt 12 tỷ USD, tức 296.300 tỷ đồng vào 2027.

5 ngành hàng 'made in Vietnam' đang bán chạy nhất trên Amazon

Theo Amazon, giá trị xuất khẩu thương mại điện tử (TMĐT) bán lẻ (B2C) xuyên biên giới có thể đạt 296,3 nghìn tỷ đồng vào năm 2027, và sẽ là ngành xuất khẩu lớn thứ 5 tại Việt Nam trong năm năm tới.

Tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt

Phiên chợ Thanh toán không tiền mặt kết hợp phát động Ngày mua sắm trực tuyến Online Friday do Bộ Công thương phối hợp với UBND TP.Đà Nẵng, Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam tổ chức tại TP.Đà Nẵng từ ngày 1 đến 3-12 có sự tham gia của 60 doanh nghiệp (DN), cơ sở là chủ thể OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Các đơn vị, DN tham gia đều được cung cấp các dịch vụ thanh toán trực tuyến với nhiều hoạt động khuyến mãi như: mã QR voucher, khuyến mãi trực tuyến...

'Trái ngọt' từ kênh xuất khẩu trực tuyến

Thương mại điện tử xuyên biên giới mở ra hành trình xuất khẩu cho nhiều sản phẩm hàng hóa, vốn là thế mạnh của Việt Nam. Đây là cơ hội không chỉ cho doanh nghiệp xuất khẩu lớn, mà cho cả các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp địa phương, hợp tác xã kể cả các hộ kinh doanh nhỏ lẻ...

Đà Nẵng: Khai mạc phiên chợ thanh toán không tiền mặt và phát động ngày mua sắm trực tuyến

Phiên chợ thanh toán không tiền mặt và lễ phát động ngày mua sắm trực tuyến – Online Friday góp phần thúc đẩy thương mại điện tử TP. Đà Nẵng phát triển.

Khai mạc Phiên chợ Thanh toán không tiền mặt tại TP.Đà Nẵng

Tối ngày 1-12, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) phối hợp với UBND TP.Đà Nẵng, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam tổ chức khai mạc Phiên chợ Thanh toán không tiền mặt kết hợp phát động Ngày mua sắm trực tuyến Online Friday tại Công viên bờ Đông cầu Rồng, TP.Đà Nẵng.

'Bứt phá' tư duy khi tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới

Hiện nay, bán hàng xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT) đang trở thành xu hướng trên toàn cầu. Thông qua kênh này, doanh nghiệp, doanh nhân không mất nhiều chi phí để đầu tư vận hành, tìm khách hàng... Đứng trước xu hướng đó, doanh nghiệp Việt cũng đang tăng tốc hội nhập để có thể mở rộng được thị trường, xuất khẩu được hàng hóa thông qua TMĐT xuyên biên giới.

Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng kinh ngạc

Ngày 19-10, tại Hội nghị Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới do Amazon Global Selling tổ chức ở TP HCM, bà Lại Việt Anh, Phó Cục trưởng Cục TMĐT và Kinh doanh số (IDEA) - Bộ Công Thương, cho biết hiện nay, khu vực Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng TMĐT nhanh nhất thế giới.

Thiên Long bán bút bi, giấy vở sang Mỹ qua Amazon

Sau khi chiếm 64% thị phần bút viết tại Việt Nam, năm nay Thiên Long quyết định mở rộng sang Bắc Mỹ.

Lấy hình ảnh ca sĩ in lên áo, lên ly bán có thể bị khóa tài khoản

Các sản phẩm trong ngành hàng làm đẹp như móng tay giả, tóc giả... của nhà bán hàng Việt Nam lần đầu tiên lọt top 5 ngành hàng bán chạy trên Amazon.

Doanh nghiệp Việt nắm bắt cơ hội kinh doanh toàn cầu qua xuất khẩu trực tuyến

Đã đến lúc Việt Nam cần tăng tốc để bước vào một giaI đoạn mới nơi Việt Nam trở thành chuỗi cung ứng quan trọng của Thương mại điện tử toàn cầu.

Số lượng doanh nghiệp Việt bán hàng qua Amazon tăng 40%

Trong 12 tháng tính đến ngày 31/08/2023, số lượng đối tác bán hàng Việt Nam qua Amazon tăng 40%, 17 triệu sản phẩm đã được bán khắp thế giới, với tổng giá trị tăng 50% so với giai đoạn trước đó...

17 triệu sản phẩm Việt được bán ra trên chợ trực tuyến Amazon trong 12 tháng qua

Trong 1 năm, đã có 17 triệu sản phẩm của doanh nghiệp Việt được bán ra cho khách hàng Amazon khắp thế giới, giá trị xuất khẩu tăng 50% (tính đến ngày 31/8/2023)

Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trên Amazon tăng 50%

Đây là thông tin được Amazon, sàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới, công bố tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới được tổ chức vào sáng nay, 17/10, tại Hà Nội.

Thương mại điện tử xuyên biên giới, bệ phóng đưa hàng Việt ra thế giới

Thương mại điện tử xuyên biên giới là bệ phóng giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt ra thị trường thế giới. Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới lần thứ 5 do Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức ngày 17/10.

17 triệu sản phẩm bán ra trong 12 tháng, Amazon công bố chiến lược mới tại Việt Nam

3 trọng tâm chiến lược của Amazon năm tới nhằm tăng cường sự sẵn sàng, thúc đẩy kết nối chuỗi cung ứng và nâng cao chất lượng của nhà bán hàng Việt Nam trên sàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới.

Việt Nam là mắt xích cung ứng mới nổi của Thương mại Điện tử toàn cầu

Phó Chủ tịch Tập đoàn Amazon cho hay nhiều doanh nghiệp Việt đã góp mặt trong cộng đồng nhà bán hàng ngày càng lớn mạnh và Việt Nam là một mắt xích cung ứng mới nổi của Thương mại Điện tử toàn cầu.

17 triệu sản phẩm Việt Nam 'go global' nhờ bán qua Amazon năm 2023

Thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Amazon, các sản phẩm Việt Nam không chỉ được bán cho người dùng Mỹ mà còn ở các nước châu Âu và thị trường toàn cầu.

Vượt qua thách thức, xuất khẩu trực tuyến của Việt Nam bứt tốc mạnh mẽ

Là một nền kinh tế năng động dựa vào xuất khẩu, xuất khẩu trực tuyến của Việt Nam qua Amazon bứt tốc mạnh mẽ trong thách thức với mức tăng trưởng 50%.

Doanh nghiệp Việt Nam bán 17 triệu sản phẩm/năm trên Amazon

Trong 12 tháng qua, đã có 17 triệu sản phẩm của doanh nghiệp Việt bán tới khách hàng Amazon khắp thế giới, với tổng giá trị tăng 50% so với giai đoạn trước đó.

Xuất khẩu trực tuyến của doanh nghiệp Việt Nam qua Amazon tăng 50%

Thông tin tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới lần thứ 5, được tổ chức sáng nay (17/10) tại Hà Nội, đại diện Amazon Global Selling Việt Nam cho biết, trong 12 tháng qua đã có 17 triệu sản phẩm của doanh nghiệp Việt bán tới khách hàng Amazon trên khắp thế giới, qua đó, đưa giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam bán hàng trên Amazon tăng 50%; số lượng đối tác bán hàng Việt Nam qua Amazon tăng 40%...

Xuất khẩu qua thương mại điện tử tăng tốc

Xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử của Việt Nam đạt khoảng 3,5 tỷ USD trong năm 2022 và đang tiếp tục tăng mạnh, dự báo sớm cán mốc trên 10 tỷ USD.

Nhiều sản phẩm OCOP gặp khó khi lên sàn thương mại điện tử

Sàn thương mại điện tử là kênh tiêu thụ hiệu quả cho các chủ thể OCOP vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, vẫn không ít hợp tác xã, hộ sản xuất sản phẩm OCOP gặp khó khăn khi tiếp cận kênh tiêu thụ mới này.

Thương mại điện tử – đòn bẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

'Việt Nam đang ở vị trí ưu thế để gặt hái những lợi ích đáng kể từ tốc độ phát triển nhanh chóng của lĩnh vực thương mại điện tử'.

Khai thác thị trường mua sắm trực tuyến khổng lồ của Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt mọi cơ hội

Mua sắm trực tuyến được đánh giá là xu thế trong tương lai của Hoa Kỳ. Vì vậy, cơ hội bán hàng trực tuyến vào thị trường này còn nhiều dư địa để phát triển, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm bắt tức thì…

Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ: Chủ động để không bị động

kinhtedothi - Những thông tin dự báo tích cực lẫn không khả quan về nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu nhập khẩu từ thị trường Mỹ trong những tháng cuối năm 2023 là điều mà các nhà quản lý, DN xuất khẩu cần phải theo dõi sát sao.

Hàng Việt cần gì để khai thác thị trường thương mại điện tử nghìn tỷ của Mỹ?

Trong khi thương mại bán lẻ truyền thống suy giảm mạnh vì tác động của lạm phát thì phân khúc thương mại điện tử ở Mỹ vẫn giữ được đà tăng trưởng, với doanh số trên 1 nghìn tỷ USD. Đây được xem là 'miếng bánh béo bở' nếu hàng Việt biết khai thác.

Giải pháp nào để phát triển bán online hàng Việt ở Mỹ?

Xu hướng mua sắm trực tuyến là một trong những cơ hội cho hàng hóa Việt Nam bán online trên thị trường Mỹ. Các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp (DN) Việt cần nâng cao chất lượng hàng hóa, tiếp cận công nghệ bán hàng mới để đưa hàng Việt vào thị trường Mỹ qua con đường online trên sàn thương mại điện tử (TMĐT).

Tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu trên sàn thương mại điện tử

Trong lúc thiếu đơn hàng xuất khẩu (XK), nhiều doanh nghiệp (DN) đã tận dụng sàn thương mại điện tử (TMĐT) để tiếp cận thêm các thị trường quốc tế, trong đó Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và EU... được xem là các thị trường XK trọng điểm trong vòng 5 năm tới của DN Việt.

Đưa hàng hóa lên sàn thương mại điện tử quốc tế

Theo Báo cáo 'Người bán hàng địa phương, Khách tiêu dùng toàn cầu năm 2022: Nắm bắt cơ hội xuất khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam', do công ty tư vấn Access Partnership thực hiện, ước tính trong năm 2022, giá trị xuất khẩu qua TMĐT của Việt Nam đạt khoảng 80 nghìn tỷ đồng.

Thương mại điện tử phát triển nhanh gắn với yêu cầu xanh hóa

Đã đến lúc thương mại điện tử phải thay đổi theo hướng phát triển nhanh nhưng gắn với xanh hóa bền vững, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường và xã hội.

Hạn chế rác thải từ thương mại điện tử

Với tốc độ tăng trưởng hằng năm khoảng 20%, thương mại điện tử (TMĐT) đang là một trong những trụ cột có đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế số Việt Nam.

Giải pháp nào nâng chất nguồn nhân lực cho thương mại điện tử?

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử và kinh tế số.

Doanh nghiệp Việt tiếp cận nền tảng điện tử lớn còn khó

Chuyển đổi số, thương mại điện tử và thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt.