Lưỡng Quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi và truyền thuyết tu sửa chùa Dâu

Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi. Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông. Mạc Đĩnh Chi đã cho tu sửa lại chùa Dâu, xây chùa 100 gian, tháp chín tầng và cầu chín nhịp.

Gia đình nào có 3 đời cùng đỗ trạng nguyên?

Đây là gia đình duy nhất trong sử Việt có 3 đời liên tiếp gồm ông, cha, cháu cùng thi đỗ trạng nguyên.

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Khai hội đền Long Động và tưởng niệm ngày mất danh nhân Mạc Đĩnh Chi

Hàng năm, lễ hội đền Long Động được tổ chức vào mùa xuân (dịp kỷ niệm ngày giỗ của lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi). Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng nhằm phát huy di sản văn hóa dân tộc, giáo dục đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.

Nam Sách khai hội đền Long Động tưởng niệm ngày mất Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi

Sáng 18/3, huyện Nam Sách (Hải Dương) long trọng tổ chức lễ khai hội đền Long Động tưởng niệm 678 năm ngày mất Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi.

Tri ân Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, tôn vinh truyền thống hiếu học

Ngày 18/3, Lễ tưởng niệm 678 năm Ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 - 2024) và Khai hội truyền thống đền Long Động đã diễn ra tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Hải Dương: Lễ hội đền Long Động 2024 tại Nam Sách diễn ra từ 18 - 20/3

Năm nay, lễ hội đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) diễn ra trong 3 ngày, từ 18 - 20/3 (tức 9 - 11/2 âm lịch). Khai mạc lễ hội diễn ra từ 9h30' - 10h30' ngày 18/3 (9/2 âm lịch). Đây là năm thứ hai lễ hội được tổ chức quy mô cấp huyện.

Huyền tích lạ về Lưỡng quốc Trạng nguyên Tống Trân

Chuyện Tống Trân đã xây dựng thành công mẫu người Việt Nam truyền thống, đặc biệt là người phụ nữ với tâm hồn phong phú và đặc sắc.

Lưỡng quốc Trạng nguyên

Thi cử chọn người tài giỏi giúp nước là chuyện mọi thời. Nhưng tổ chức thi và tuyển chọn như thế nào là cả vấn đề hệ trọng đối với quốc gia. Tìm về lịch sử thi cử, khoa thi để lại trong tôi rất ấn tượng là Khoa thi Đình đầu tiên của hoàng triều Lê, năm Nhâm Tuất (1442 – cách nay 580 năm), mà người trực tiếp ra đề và chấm bài tuyển chọn hiền tài là vua Lê Thái Tông.

Khuyến học ở dòng họ cử nhân

Bà Nguyễn Thị Huệ, Chủ tịch Hội Khuyến học xã Thanh Quang (Nam Sách) cho biết phong trào khuyến học của dòng họ Nguyễn Văn đáng để nhiều dòng họ khác trong và ngoài xã học hỏi, làm theo.

Lối sống đạm bạc của Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi

'Lưỡng quốc Trạng nguyên' Mạc Đĩnh Chi không chỉ nổi tiếng vì tài năng xuất chúng mà còn là vị Trạng nguyên có lối sống đạm bạc, thanh liêm.

Ông Trạng nào có hậu duệ vẫn còn sinh sống ở Hàn Quốc?

Trong 49 vị trạng nguyên của Việt Nam, có bao nhiêu người được xưng tặng là 'Lưỡng quốc Trạng nguyên'. Ông Trạng nào có hậu duệ vẫn còn sinh sống ở Hàn Quốc?

Trạng nguyên nào khoét tường đến với người trong mộng?

Ông là một trong những trạng nguyên xuất sắc, đồng thời cũng là người sẵn sàng làm mọi thứ vì tình yêu.