Ký ức về Đại đội trưởng có câu nói 'đâu có giặc là ta cứ đi'

Ông Lê Văn Hòa xúc động, tự hào khi ngày 15-4 vừa qua, HĐND tỉnh Điện Biên đã có nghị quyết đặt một con đường mang tên bố ông - Anh hùng, liệt sĩ Lê Văn Dỵ, người có câu nói nổi tiếng 'Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi', sau đó được nhạc sĩ Đỗ Nhuận lấy cảm hứng sáng tác ca khúc Hành quân xa.

Cuốn sách tôi chọn: Đâu có giặc là ta cứ đi

Ký ức đời quân ngũ vốn là một phần cuộc sống, là điều không thể nào quên với những ai đã từng trải nghiệm sinh tử ở chiến trường. Giữa lằn ranh sống chết mong manh, họ vẫn dành thời gian ghi chép lại những buồn vui đời chiến trận. Và Anh hùng - Liệt sĩ Lê Văn Dỵ cũng có một cuốn sổ lưu giữ lại hồi ức thanh xuân như thế. Bản gốc (viết tay) của ông đã được trao tặng cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam; còn nội dung thì được NXB Quân đội Nhân dân in thành sách. Chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay xin trân trọng giới thiệu ấn phẩm này, qua phần chia sẻ của con trai tác giả.

'Cha ông tôi là chiến sĩ Điện Biên'

Đó là tên gọi của chuỗi phóng sự phát sóng mỗi thứ 3 và thứ 7 hằng tuần, trong chương trình Café sáng, nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Hồi ức 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng - Liệt sĩ Lê Văn Dỵ là một Sĩ quan cao cấp của Quân đội ta, đã tham gia lực lượng Việt Minh từ năm 1944, và hy sinh năm 1970. Ông được biết đến là một cán bộ chỉ huy gan dạ, quyết đoán, luôn có tinh thần tiến công và có sáng kiến giúp hạn chế thương vong, xương máu cho chiến sĩ. Những chiến công xuất sắc cùng với cách xử lý táo bạo của Đại đội trưởng Lê Văn Dỵ từng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề cập cụ thể trong bộ sách 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một vài lát cắt trong cuộc đời quân ngũ đáng nhớ của ông.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 1-5-1954, bắt đầu đợt tiến công thứ 3

Đợt tiến công thứ 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 1-5-1954 đến 7-5-1954.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 11-4-1954, hai bên ra sức củng cố trận địa

Điện Biên Phủ: Ngày 11-4, chỉ diễn ra những cuộc chiến lẻ tẻ. Cả quân địch và quân ta đều phải dồn mọi nỗ lực vào việc củng cố chỗ đứng chân trên trái đồi, bom đạn đã hủy diệt toàn bộ các công sự chiến đấu cũng như chỗ ẩn náu.

Lê Văn Dỵ với câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng Lê Văn Dỵ chính là người đã nói câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi' - câu nói đã khơi nguồn cảm hứng cho nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác bài hát 'Hành quân xa', một bài hát được hoàn thành trong lúc hành quân, trước khi trận Điện Biên Phủ mở màn và đã góp phần khích lệ mạnh mẽ tinh thần bộ đội thi đua giết giặc lập công để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.

Trận công kiên kéo dài hơn 1 tháng trên cứ điểm C1

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cả quân ta và quân Pháp đều nỗ lực củng cố chỗ đứng trên cứ điểm C1. 70 năm trôi qua, di tích lịch sử Đồi C1 vẫn mãi là một chứng tích vang khúc khải hoàn của quân và dân ta.

Hành trình đi tìm mộ liệt sĩ: Trả lại tên cho liệt sĩ

Từ năm 2013 đến năm 2022, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Thanh Hóa đã thực hiện lấy mẫu sinh phẩm giám định ADN xác định danh tính liệt sĩ cho hơn 400 trường hợp. Trong số đó chỉ có 11 liệt sĩ (chiếm 2,75%) được xác định, trả lại tên, còn lại 129 mẫu không đảm bảo chất lượng để giám định và 260 mẫu (chiếm 97,25%) không cho ra kết quả.

Tổ chức lớp ở bậc THPT: 'Rằng hay thì thật là hay'

'Khuyến khích các nhà trường tổ chức riêng các lớp học theo từng môn học lựa chọn, chuyên đề học tập lựa chọn; linh hoạt bố trí số học sinh theo từng lớp học và xây dựng thời khóa biểu phù hợp để đáp ứng tối đa nguyện vọng của học sinh' là một trong những nội dung hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học mới với giáo dục THPT vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) ban hành. Tuy nhiên, hiệu trưởng các trường cho rằng điều này rất khó thực hiện, thậm chí không khả thi.

Dạy môn tự chọn theo lớp riêng ở bậc THPT: Hay, nhưng khó khả thi

Đánh giá chủ trương tổ chức lớp học theo từng môn học, chuyên đề lựa chọn ở bậc trung học phổ thông là rất tốt, nhưng hiệu trưởng các trường cho rằng còn khá nhiều bất cập.

Nâng cao chất lượng công tác kết nạp đảng viên trong học sinh, sinh viên

Với sự lãnh đạo, chỉ đạo bài bản, đồng bộ, quyết liệt của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các cấp, công tác phát triển Đảng trong học sinh, sinh viên trong tỉnh đã có sự chuyển biến rõ nét. Theo đó từ năm 2020 đến hết năm 2022, toàn tỉnh có 1.053 đảng viên là học sinh, sinh viên được kết nạp mới, trong đó có 834 học sinh và 219 sinh viên.

'Bỏ rơi' hướng nghiệp, học sinh, phụ huynh lớp 9 lúng túng chọn môn

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc chọn môn học sẽ được thực hiện ngay khi học sinh đăng ký nhập học lớp 10 vào trường, trước khi năm học mới bắt đầu.

Băn khoăn khi học sinh chọn lại môn học ở lớp 10

Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên chương trình giáo dục phổ thông mới được triển khai ở bậc trung học phổ thông, bắt đầu với lớp 10. Theo đó, học sinh không phải học tất cả các môn như trước đây mà được chọn môn. Tuy nhiên, trong quá trình học, có những học sinh muốn chọn lại môn học.

Hiệu trưởng 'cân não' khi học sinh lớp 10 muốn chọn lại môn

Việc bố trí cho học sinh học lại kiến thức lớp 10 của môn chọn mới trong dịp hè, trước khi vào lớp 11, kéo theo rất nhiều vấn đề khiến các nhà trường bối rối., cần sự hướng dẫn cụ thể của Bộ GD-ĐT.

Giáo viên sốt ruột ngóng hướng dẫn thi tốt nghiệp trung học phổ thông

'Chúng tôi mong bộ sớm có văn bản hướng dẫn về thi, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông để giáo viên, nhà trường có sự đồng bộ giữa chương trình đào tạo và kỳ thi,' cô Minh Thúy nói.

Chuẩn bị sẵn sàng tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Thông tin từ các ban chỉ đạo thi cho thấy mọi công tác chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022 đã sẵn sàng. Các phương án dự phòng cũng đã được các địa phương bố trí.

Các trường THPT sốt ruột chờ quyết sách về môn Lịch sử

Môn Lịch sử sẽ được dạy như thế nào trong các trường trung học phổ thông vẫn chưa được quyết định rõ ràng, trong khi các trường chuẩn bị tuyển sinh lớp 10 và chỉ còn 2 tháng nữa là vào năm học mới.

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn kiểm tra công tác chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT tại Thanh Hóa

Qua kiểm tra tại công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022 tại Thanh Hóa, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn ghi nhận, đánh giá cao công tác chuẩn bị của các điểm thi về cơ sở vật chất cũng như các phương án dự phòng tình huống bất thường khác.

Tranh luận về giảm điểm cộng ưu tiên khu vực với thí sinh điểm cao

Trước dự kiến giảm điểm cộng ưu tiên khu vực cho các thí sinh điểm cao của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều ý kiến cho rằng điều này là chưa công bằng đối với các em.

Thanh Hóa gấp rút chuẩn bị kỳ thi vào lớp 10

Kỳ tuyển sinh vào lớp 10 tại Thanh Hóa diễn ra vào ngày 4 và 5/6 sắp tới. Trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 phức tạp, khó lường các trường THPT ở Thanh Hóa đang hối hả công tác chuẩn bị.

Đổi mới SGK, sao không thí điểm trước khi làm đại trà?

Năm học 2020-2021 chương trình, SGK mới sẽ bắt đầu từ lớp 2, lớp 6; năm 2022-2023 sẽ bắt đầu từ lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Các nhà trường cho rằng, SGK chuẩn bị sớm và được dạy học thí điểm rồi mới triển khai đại trà sẽ tránh cập rập, sai sót.

Đổi mới thi THPT quốc gia: Băn khoăn 'Giấy chứng nhận'

Học sinh học xong lớp 12 sẽ được cấp chứng nhận hoàn thành chương trình THPT. Những em có nhu cầu cấp bằng tốt nghiệp mới đăng ký thi THPT quốc gia. Đây là điểm mới được Bộ GD&ĐT đưa ra trong dự thảo đề xuất phương án thi sau năm 2020. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều băn khoăn về giá trị của giấy chứng nhận cũng như cơ hội học tập của học sinh.

Chuyện về tân thủ khoa có biệt danh 'mất não'

Tân thủ khoa khối A00 kỳ thi THPT quốc gia 2019 Vũ Đức Anh, học sinh lớp 12T1, Trường THPT Quảng Xương I (Thanh Hóa) nổi trội hơn hẳn các bạn trong nhóm 'hạt giống' bởi sự cầu tiến, thông minh và sắc sảo.

'Bí quyết' của thủ khoa toàn quốc khối A

Với tổng số điểm 29,05 (trong đó Toán 9,8; Vật lý 9,25 và Hóa học 10), em Vũ Đức Anh, Trường Trung học phổ thông Quảng Xương 1, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, đã trở thành thí sinh có điểm thi khối A cao nhất cả nước trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2019.

Nam sinh Xứ Thanh đạt thủ khoa khối A với bí quyết tự học

Không đi học thêm bên ngoài, thời gian học của Vũ Đức Anh (SN 2001), học sinh lớp 12T1, Trường THPT Quảng Xương 1 (huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) chủ yếu ở trường và tự học tại nhà, thế nhưng em vẫn đạt thành tích cao trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019 với số điểm 29,05 điểm/3 môn xét tuyển đại học (Toán: 9,8; Vật lý: 9,25; Hóa học: 10), trở thành thủ khoa khối A của cả nước.

Điều ít biết về nam sinh Thanh Hóa - Thủ khoa khối A cả nước

Với số điểm 29,05, Vũ Đức Anh (trường THPT Quảng Xương 1, Thanh Hóa) đã trở thành thủ khoa khối A cả nước.

Học sinh Trường Trung học phổ thông Quảng Xương 1 đạt 29,05 điểm khối A

Đến thời điểm này, đây là thí sinh có điểm 3 môn xét tuyển khối A đạt cao nhất cả nước.

Thi Trung học phổ thông quốc gia: Ôn tập tốt nhất cho thí sinh

Chia học sinh theo nhóm dựa trên năng lực để có kế hoạch ôn tập phù hợp, tập dượt thi thử, học quy chế sớm..., các trường trung học phổ thông đều nỗ lực ôn luyện để học sinh đạt kết quả thi cao nhất.

Thầy giáo chia sẻ kinh nghiệm dạy học môn Hóa học đạt điểm tuyệt đối

Với nhiều năm trong nghề, thầy giáo Đỗ Thế Minh chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong quá trình dạy học môn Hóa để đạt thành tích cao trong thi cử.