Ngắm Bảo vật quốc gia được tìm thấy tại Quảng Bình

'Ấn Tuần phủ Đô đại tướng' thời nhà Lê được một người dân địa phương tình cờ tìm thấy trong một hố bom và được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia năm 2018. Đây là lần đầu Quảng Bình đưa Bảo vật quốc gia này ra triển lãm.

Bảo vật quốc gia 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung' có gì đặc biệt?

'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê Sơ, Hoàng thành Thăng Long' đang được lưu giữ và trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội, là hiện vật được tạo tác hoàn toàn thủ công.

Độc đáo thẻ bài cung nữ

Trong đợt Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia năm 2024 (Quyết định số 73), có 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê sơ' (năm Quang Thuận thứ 7, đời vua Lê Thánh Tông, 1466); hiện lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội.

Độc đáo hình tượng các loài chim trên cổ vật quý Việt Nam

Hình ảnh bay bổng của các loài chim đã gắn với đời sống văn hóa của người Việt qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Cùng khám phá điều này qua sự hiện diện nhiều loài chim trên loạt cổ vật Việt vô giá.

Những bí mật ít người biết về linh vật sư tử thuần Việt

Sử tử là linh vật xuất hiện rất phổ biến tại đền, chùa và nhiều loại hình công trình thờ tự khác ở Việt Nam, nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và ý nghĩa của linh vật này.

Những vật chứng vô giá về Hoàng thành Thăng Long thời đỉnh cao

Thời Lê sơ là giai đoạn Hoàng thành Thăng Long được mở rộng đến mức cực đại. Cùng đến Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long để chiêm ngưỡng những hiện vật quý được tìm thấy ở kinh đô nước Việt thời kỳ này.

Chiêm ngưỡng 18 bảo vật quốc gia được trưng bày ở Hải Phòng

Hàng trăm người dân, du khách tò mò, hào hứng chiêm ngưỡng 21 bảo vật của Hải Phòng, trong đó có 18 bảo vật quốc gia vừa được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng. Đặc biệt, là bộ kim phẩm bằng vàng, bạc trong Thánh cung Đền Nghè lần đầu tiên được công bố.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng

18 bảo vật quốc gia nằm trong bộ Sưu tập An Biên cùng hơn 300 cổ vật quý giá được Bảo tàng Hải Phòng trưng bày từ ngày hôm nay đến hết năm 2024.

Khai mạc trưng bày 'Bảo vật quốc gia – Sưu tập An Biên'

Sáng 11/5, tại Bảo tàng Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức Khai mạc trưng bày 'Bảo vật quốc gia – Sưu tập An Biên'.

Danh tướng nhà Lê xếp thứ 3 ở hội thề Lũng Nhai năm 1416

Lê Văn An là công thần khai quốc nhà Lê sơ, từng cùng Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tên ông đứng hàng thứ ba. Khi khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, ông luôn theo Lê Lợi đánh nhiều trận lớn nhỏ.

Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi

Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm phát huy và gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản

Việc in ấn sách phát triển từ thời Lê sơ khi Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản. 'Ông xem xét nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi khi trở về truyền dạy cho người làng'.

Ngắm mô hình điện Kính Thiên đẹp từng mm, mất 5 năm chế tác

Sự ra đời của mô hình này được xem là một bước tiến dài trong lịch sử nghiên cứu, đánh giá giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau hơn hai thập niên khai quật, nghiên cứu khảo cổ học.

Người thầy nào có nhiều học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ nhất lịch sử Việt?

Trong lịch sử giáo dục nước ta có người thầy đào tạo cho đất nước 3 trạng nguyên, hơn chục bảng nhãn, thám hoa và 51 tiến sĩ.

Những chiếc ấn cổ bằng đồng có giá trị đặc biệt của Việt Nam

'Môn Hạ Sảnh ấn', 'Đề Thống Tướng quân chi ấn', 'Tả Quân chi ấn'... là những chiếc ấn cổ bằng đồng được chế tác tinh xảo, có giá trị to lớn trong việc nghiên cứu về các triều đại phong kiến Việt Nam.

Một thoáng lịch sử, văn hóa xứ Thanh nhìn từ di tích

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về mặt lịch sử - văn hóa. Có thể nói, di tích chứa đựng lịch sử còn 'sống' cho các thế hệ sau, tạo ra một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, từ đó giúp chúng ta hình dung tương lai.

'Đấu củng xuyên tâm' chìa khóa giải mã điện Kính Thiên

Phát hiện các loại đấu xuyên tâm tại di tích 18 Hoàng Diệu trong đợt khai quật 2002-2004 và trong đợt khai quật năm 2017-2018 tại phía đông điện Kính Thiên đã phát hiện bình áng đầu châu chấu, bình áng đầu chim và các cấu kiện gỗ liên quan đến kiến trúc đấu củng.

Tận mắt chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia hơn 500 tuổi ở Quảng Bình

Cổ vật ấy là chiếc 'Ấn Tuần phủ Đô tướng quân' có niên đại hơn 500 năm, đang là bảo vật quốc gia duy nhất của tỉnh Quảng Bình.

Làng biển nơi địa đầu Tổ quốc

Làng Trà Cổ xưa, nay là phường Trà Cổ thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, nhưng những nét văn hóa dường như vẫn nối tiếp vẹn nguyên từ thuở khai ấp lập làng.

Hình tượng rồng trên 6 Bảo vật quốc gia của Hoàng thành Thăng Long

Cùng cảm nhận hào khí Thăng Long - mảnh đất Rồng bay lên - qua loạt hiện vật mang hình tượng rồng đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, Rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Từ nguyên mẫu Rồng, đời sống sinh hoạt và ngôn ngữ người Việt đã phát sinh những tên gọi khác như: giao long, thuồng luồng, đều là những con vật nằm trong trí tưởng tượng.

Tiếp nối truyền thống để giấy dó 'hồi sinh'

Ở Việt Nam, từng có hai làng nổi tiếng với nghề làm giấy dó, ấy là Kẻ Bưởi (Hà Nội) và Đống Cao (Bắc Ninh).

Đẹp đến từng mm hình tượng rồng trên gốm cổ Việt Nam

Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng tuyệt đẹp trên những món đồ gốm Việt có tuổi đời từ 1 đến 6 thế kỷ, được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Kiến trúc độc đáo khu lăng mộ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao

Lăng mộ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao (ở Lam Kinh - Thanh Hóa) - người sinh ra vua Lê Thánh Tông, vị vua anh minh nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, có kiến trúc rất đặc biệt là đi xuống, có quan nữ hầu

Hình tượng Rồng trong văn hóa người Việt

Hình tượng rồng từ lâu đã là biểu tượng gần gũi với người Việt Nam nói riêng và văn hóa phương Đông nói chung. Là biểu tượng thiêng liêng gắn với nguồn gốc 'Con Rồng, cháu Tiên' của người Việt.

Rồng trên cổ vật vô giá của Việt Nam, có món bằng vàng ròng

Hình tượng rồng trên các cổ vật quý của Việt Nam được tạo tác bằng rất nhiều chất liệu, từ đá, đất nung, gỗ, vải, đồng... cho đến những kim loại quý như bạc và vàng.

Vẻ đẹp ngàn năm của cổ vật hình Rồng vô giá nhất Việt Nam

Đầu năm Rồng, cùng chiêm ngưỡng những hiện vật lịch sử quý giá mang hình tượng rồng có niên đại từ khoảng 600 đến 1.000 năm trước, được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Thềm rồng Điện Kính Thiên: Lưu dấu hồn cốt đất Thăng Long

Điện Kính Thiên là cung điện quan trọng bậc nhất trong Cấm thành Thăng Long thời Lê sơ. Sau biết bao thăng trầm lịch sử, Thềm Rồng điện Kính Thiên đã trở thành bảo vật quốc gia, là nơi lưu dấu hồn cốt đất Thăng Long, cũng là dấu tích quan trọng để tiến tới phục dựng điện Kính Thiên.

Kinh thành Thăng Long và những viên quan đứng đầu

Trải qua các triều đại phong kiến: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, văn hóa... của cả nước; là thành trì, bản doanh của chính quyền trung ương; là một đơn vị hành chính lớn, đặc biệt, có vị trí trọng yếu liên quan đến sự hưng vong của quốc gia.

Những vị 'thầy nghìn người'

Trong số các vị 'thầy nghìn người' được sử sách đời sau ghi chép rõ ràng sự trạng, phải kể đến vị trạng nguyên khai khoa thời Lê sơ là Nguyễn Trực.

Rồng trong mỹ thuật Việt

Trong thập nhị địa chi tương ứng với 12 con vật biểu tượng, chỉ có rồng là không có thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt và được tiếp nối cho đến nay.

Ngắm Bảo vật quốc gia hình Rồng hiện diện ở Hoàng thành Thăng Long

Có bốn tiêu chí để bộ bát, đĩa gốm men trắng vẽ lam trang trí hình rồng xứng đáng ở Hoàng thành Thăng Long xứng đáng được công nhận là bảo vật Quốc gia.

Dấu ấn tinh hoa trong bảo vật Thăng Long - Hà Nội

Cho đến nay, đã có hàng chục hiện vật, nhóm hiện vật ở Hà Nội được công nhận là bảo vật quốc gia. Đó là những hiện vật, nhóm hiện vật gốc, độc bản, hội tụ những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa nước nhà, góp phần khẳng định dấu ấn tinh hoa, bản lĩnh văn hóa của mảnh đất Thăng Long trong suốt dặm dài lịch sử.

Hình tượng rồng từ góc nhìn di sản

Từ nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên thiêng liêng của huyền sử, hình tượng Rồng đã gắn bó trong suốt chiều dài lịch sử của văn hóa Việt Nam, từ những ngày đầu dựng nước, trải qua các triều đại phong kiến, tiếp tục được kế thừa và để lại những dấu ấn đậm nét trong đời sống văn hóa hiện đại.

'Mây như ý' báo điềm lành

Văn 'mây như ý' là một trong nhiều đồ án hoa văn được sử dụng trong trang trí kiến trúc cổ cũng như trên những cổ vật. Mặc dù vậy, loại hoa văn này không được sử dụng đại trà mà thường xuất hiện ở những vị trí tôn nghiêm hoặc trên những di vật có chất lượng, phẩm cấp cao gắn với đối tượng sở hữu sang quý, nhưng dường như loại hoa văn này chưa được đề cập một cách toàn diện và đầy đủ. Bài viết cho bạn đọc rõ hơn về nguồn gốc, ý nghĩa và các dạng thức của văn 'mây như ý' gặp trên những di vật có niên đại từ thời Lý (thế kỷ XI - XIII) đến thời Lê sơ (thế kỷ XV), nhằm thấy được những đặc điểm về tạo hình cùng sự biến đổi của chúng qua các thời, từ đó giúp cho việc nhận diện về đặc điểm mỹ thuật, trong một chừng mực tạo nên phong cách mỹ thuật của từng thời mà những di vật được trang trí đồ án hoa văn này.

Tuyệt đẹp các cổ vật trang trí hình rồng nổi tiếng Việt Nam

Một số cổ vật trang trí hình rồng nổi tiếng Việt Nam hiện được lưu giữ, bảo quản trong các bảo tàng. Những bảo vật quý giá này lưu giữ nhiều giá trị văn hóa - lịch sử của dân tộc Việt Nam trong nhiều thế kỷ.

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.