Thượng tướng quân Hoàng Văn Luyện

Thuộc con cháu dòng dõi khanh tướng, bản tính thông minh mưu lược, tài trí hơn người, từ nhỏ chàng trai Hoàng Văn Luyện, người làng Vũ Thượng (nay thuộc xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) đã được dạy binh thư thao lược, lớn lên trở thành người phò tá quan trọng của vua Lê.

Núi Bằng Trình trong Bàn A Sơn thập cảnh

Làng Bằng Trình xưa, thôn Nam Bằng 1 ngày nay, nằm ở hình sông, thế núi hữu tình vùng đất xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa. Vì thế, trong mười cảnh đẹp quần tụ ở hai bờ sông Chu mà các danh sĩ xưa đã gọi là Bàn A Sơn thập cảnh, có núi Bằng Trình được sử gia Ngô Thì Sĩ mô tả 'Khánh Bằng liệt chướng' (tức núi Đại Khánh và núi Bằng Trình cùng hàng).

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự Ngày hội Đại đoàn kết tại tỉnh Thanh Hóa

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đến dự, chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với Nhân dân khu dân cư thôn Chợ Rủn, xã Đông Khê,tỉnh Thanh Hóa.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thanh Hóa

Dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Thanh Hóa, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang mong muốn mỗi cá nhân, mỗi gia đình nêu cao tinh thần đoàn kết, hỗ trợ nhau trong cuộc sống góp sức cùng cả nước xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh, văn minh

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chung vui ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tỉnh Thanh Hóa

Chiều 18/11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đến dự, chung vui ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với nhân dân và cán bộ khu dân cư thôn Chợ Rủn, xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Thanh Hóa

Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất (18/11/1930 - 18/11/2023), chiều 18/11, Đoàn công tác Trung ương do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dẫn đầu đã tới dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại khu dân cư thôn Chợ Rủn, xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Thanh Hóa

Chiều 18/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2023 tại thôn Chợ Rủn, xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang và các đồng chí lãnh đạo tỉnh chung vui ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tỉnh Thanh Hóa

Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), chiều 18/11 đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã đến dự, chung vui ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với Nhân dân và cán bộ khu dân cư thôn Chợ Rủn, xã Đông Khê (Đông Sơn).

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự ngày hội đại đoàn kết tại Thanh Hóa

Chiều nay (18/11), diễn ra Ngày hội Đại đoàn kết tại thôn Chợ Rủn, xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tham dự ngày hội có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Đỗ Trọng Hưng cùng các đồng chí lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa, huyện Đông Sơn và đông đảo bà con nhân dân trên địa bàn.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn thị trấn Thiệu Hóa

Thị trấn Thiệu Hóa được thành lập trên cơ sở sáp nhập xã Thiệu Đô và thị trấn Vạn Hà, nơi có dòng sông Chu êm đềm chảy qua. Dẫu trải qua nhiều biến động về địa giới, trên lộ trình xây dựng đô thị văn minh, thị trấn Thiệu Hóa vẫn luôn chú trọng, quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy các giá trị di tích. Đó không chỉ là trách nhiệm mà còn thể hiện tấm lòng yêu mến, tri ân của các thế hệ cháu con đối với truyền thống, nét đẹp văn hóa mà cha ông đã dày công vun đắp, trao truyền.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Ba ông tiến sĩ họ Lê rạng danh đất Hoàng Giang

Xã Hoàng Giang (Nông Cống) là mảnh đất đã sinh ra 11 vị tiến sĩ thuộc 3 dòng họ trong số 1.307 vị tiến sĩ của 82 khoa thi từ năm 1442 đến 1779 của cả nước. Tại đây, có dòng họ Lê Sỹ, 3 đời đỗ đạt tiến sĩ.

Về Thịnh Mỹ thăm 'sinh từ' Quốc Thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung

Di tích Cung từ Quốc thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung ở làng Thịnh Mỹ (tức làng Mía) xã Thọ Diên (Thọ Xuân) còn được người dân gọi là Lăng Cung từ. Theo văn bia Hậu đức cung bi ký lưu tại di tích, công trình là loại hình kiến trúc có ý nghĩa sinh từ (khi sống là nơi ở, khi mất là nơi thờ cúng).

Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?

Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.

Hoàng Bùi Hoàn - võ tướng ở 3 triều vua Lê

Không chỉ là võ tướng suốt 3 triều vua Lê Gia tông, Lê Hy tông, Lê Dụ tông, ông còn là một vị quan đức độ, có tấm lòng yêu thương và chăm lo cho Nhân dân, từng vì dân mà dâng khải lên Chúa Trịnh trình bày mười hai điều nên làm. Ông là Quận công Hoàng Bùi Hoàn.

Từ thần đồng Thạch Khê đến Tể tướng đứng đầu 6 bộ

Không chỉ là Tể tướng đứng đầu lục bộ, ông còn góp công lao rất lớn với nền sử học nước nhà.

Đại Việt sử ký toàn thư, Việt Nam văn hóa sử cương cho người yêu sử nước nhà

Đại Việt sử ký toàn thư (NXB Văn học) và Việt Nam văn hóa sử cương (NXB Đại học Sư phạm) vừa ra mắt độc giả trong nước là nỗ lực từ đơn vị phối hợp ấn hành Đông A trong việc trình làng bộ mới 2 tác phẩm lịch sử nổi tiếng đầy giá trị này.

Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?

Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.

Huyện Đông Sơn: Chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị di tích

Di sản văn hóa, gồm cả di sản vật thể và phi vật thể, được xác định là bộ phận quan trọng cấu thành môi trường sống của con người. Xác định được điều đó, những năm qua, huyện Đông Sơn luôn quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Đồng thời xem đây là một nhiệm vụ quan trọng và là yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương.

Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu với quê hương Thanh Hóa - Bài 8: Một lần đến thăm nơi chôn rau cắt rốn của đồng chí Lê Khả Phiêu

…'Nếu không có Đảng, có quân đội rèn luyện, không có dân chăm nuôi, bảo vệ thì làm sao ta có ngày hôm nay. Dù làm đến chức gì, ở vị trí cao đến mấy, không được quên quá khứ, không được quên nhân dân, ai quên quá khứ là quên chính mình'.

Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu - Nhà lãnh đạo tài năng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đồng chí Lê Khả Phiêu sinh ngày 27-12-1931, tại làng Thượng Phúc, xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đông Sơn - quê hương của đồng chí Lê Khả Phiêu là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', bởi nơi đây là cái nôi của người Việt cổ, với nền văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ, tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn nổi tiếng. Làng Thượng Phúc, xã Đông Khê là nơi sinh ra Tể tướng Lê Hy, ông cũng nhà văn hóa lớn thời Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông (1663 - 1675). Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất có bề dày truyền thống văn hiến - lịch sử, được hun đúc, giáo dục về truyền thống quật cường của quê hương và dân tộc, đồng chí Lê Khả Phiêu sớm tiếp thu tinh thần cách mạng và nhiệt huyết yêu nước. Đồng chí tham gia hoạt động cách mạng ở địa phương từ năm 1947. Tháng 6-1949, đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, khi mới 18 tuổi. Ngày 1-5-1950, đồng chí Lê Khả Phiêu nhập ngũ, trở thành chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam.

Thời xưa: 'Quan à! Sống tệ dân chê'

Trong việc trị nước yên dân dạo xưa, các vị vua không thể không nhờ cậy đến đội ngũ quan viên giúp việc cho mình từ cấp trung ương đến địa phương.

Xem người xưa nghiêm trị tội nâng điểm cho người thân

Nhân vụ ông Triệu Tài Vinh bị đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật vì có người thân nhờ nâng điểm cho thí sinh trái quy định, PLO xin giới thiệu bài viết 'Thời Hậu Lê nghiêm trị tội nâng điểm cho người thân' của tác giả Trần Đình Ba.

Cần tu bổ, tôn tạo quần thể Di tích Lê Thì Hiến

Là một di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia từ năm 1993 nhưng quần thể Di tích bia và lăng mộ Lê Thì Hiến hàng trăm năm tuổi ở thôn Phú Hào, xã Thọ Phú (huyện Triệu Sơn) vẫn đang chờ được trùng tu, tôn tạo.

Lịch sử là lịch sử của đàn ông?

Phụ nữ chiếm một nửa nhân loại trong mọi giai đoạn lịch sử. Thế nhưng, trong xã hội Nho giáo thì lịch sử ít khi thuộc về phụ nữ mà phần lớn là thuộc về đàn ông.