Mô hình đô thị TOD - đòn bẩy cho thị trường bất động sản phát triển

Cùng với sự phát triển liên tục của hệ thống giao thông công cộng như các tuyến tàu điện ngầm, xe buýt điện... mô hình TOD (phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng) sẽ định hình thị trường bất động sản Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, không chỉ ở phân khúc dân cư mà còn cả bán lẻ và văn phòng.

Những đột phá nâng tầm giao thông Thủ đô

Bên cạnh đầu tư phát triển hạ tầng, thời gian qua ngành Giao thông Hà Nội cũng đặc biệt quan tâm đến công tác chuyển đổi số gắn với phát triển giao thông thông minh (TOD), trong đó lấy giao thông công cộng làm trung tâm là một trong những giải pháp căn cơ để giảm thiểu ùn tắc.

Mở rộng tiềm năng tái cấu trúc đô thị theo mô hình TOD

Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đang được TP Hà Nội hoàn thiện với nhiều điểm mới.

Góp phần kéo giãn đô thị ra bên ngoài

Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đang được TP Hà Nội hoàn thiện với nhiều điểm mới.

Giải phóng mặt bằng là 'then chốt' thúc đẩy các dự án mở rộng đô thị cán đích

Tại các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các dự án phát triển hạ tầng được đẩy mạnh triển khai. Thực tế cho thấy, với công tác này, việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất là khâu quan trọng trong quá trình phát triển và triển khai dự án, để phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng.

Kỳ vọng phát triển đường sắt đô thị sẽ thay đổi văn hóa giao thông của người dân

Việc phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội và TPHCM được kỳ vọng không chỉ thay đổi diện mạo đô thị, giải quyết triệt để các vấn đề ùn tắc giao thông mà còn thay đổi được cả thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng và văn hóa giao thông của người dân trong tương lai, giảm được phương tiện cá nhân và ô nhiễm môi trường.

Phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh: Cần khung khổ pháp lý riêng

Từ ngày 17 đến 19-1, tại Hà Nội, lần đầu tiên thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo đã thu hút đông đảo các chuyên gia trong và ngoài nước, đóng góp nhiều bài học kinh nghiệm cũng như các đề xuất, cơ chế hữu ích. Trong đó, đa số ý kiến đều cho rằng, cần có khung khổ pháp lý riêng để phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại hai thành phố lớn nhất nước.

Tiền đề tạo những giải pháp vượt trội phát triển đường sắt đô thị

2 phiên thảo luận trong ngày 17-1 đã diễn ra với tinh thần đầy tâm huyết, trách nhiệm, nêu được nhiều vấn đề quan trọng, mới về phát triển đường sắt đô thị tại 2 thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng được các mục tiêu đặt ra theo kế hoạch.

Đường sắt đô thị, mở không gian phát triển Thủ đô

Khai thác vận tải đường sắt đô thị là một trong các nhiệm vụ trọng tâm của Thủ đô Hà Nội. Công tác quy hoạch, xây dựng đô thị gắn với hệ thống ĐSĐT theo mô hình TOD được kỳ vọng sẽ tạo ra không gian phát triển mới, giảm thiểu ùn tắc và bảo vệ môi trường...

Xây dựng đường sắt đô thị theo mô hình TOD tạo ra không gian phát triển mới

Chiều 17/1, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, các chuyên gia, đại biểu tiếp tục thảo luận, đóng góp ý kiến tại Phiên thảo luận chuyên đề Quy hoạch TOD.

Hòa Lạc là hạt nhân chính để phát triển 'Thành phố phía Tây' Hà Nội

'Thành phố phía Tây' của Hà Nội dự kiến sẽ là trung tâm kết nối trí tuệ toàn cầu, thành phố khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo chất lượng cao, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ du lịch gắn với nông nghiệp hữu cơ.

'Thành phố phía Tây' là trung tâm kết nối trí tuệ toàn cầu

Phương án phát triển được đơn vị tư vấn đưa ra với định hướng chủ đạo là mô hình 'Thành phố phía Tây' là trung tâm kết nối trí tuệ toàn cầu, thành phố khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo chất lượng cao, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ du lịch gắn với nông nghiệp hữu cơ.