Làng nghề mây tre đan Phú Vinh - nơi lưu giữ nét đẹp hồn quê

Khi nhắc đến Thủ đô Hà Nội, chúng ta không chỉ nhớ đến 36 phố phường sôi động với nhịp sống hiện đại, nét ẩm thực đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc mà còn phải nhắc đến những làng nghề truyền thống đậm chất văn hóa, là những viên ngọc quý bên lòng thành phố nhộn nhịp.

Chuyện giữ nghề nơi 'xứ mây' Phú Vinh

Cũng chẳng ngoa khi gọi làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là 'xứ mây'. Một phần bởi làng nghề đã có thâm niên hơn 400 năm lịch sử, phần khác vì nơi đây là xứ sở của mây tre, là nơi quy tụ những 'bàn tay lụa' khéo léo bậc nhất Hà Nội.

Đất Hà Bình

Nằm bên Quốc lộ 1A, vùng đất Hà Bình (Hà Trung) vừa sôi động trong nhịp phát triển của cuộc sống hiện đại mà vẫn mang nét dáng của làng quê truyền thống. Trên đất Hà Bình, có nhiều làng với tuổi đời hàng trăm năm.

Bài 1: Đất trăm nghề sau 15 năm sáp nhập về Hà Nội

Hà Tây (cũ) - mảnh đất trăm nghề của cả nước sau 15 năm sáp nhập về Hà Nội - kinh tế, xã hội phát triển toàn diện. Với hạ tầng khang trang, những con đường đất nay đã được trải nhựa, bê tông..., hàng ngày đón các đoàn khách du lịch trong và ngoài nước sang tham quan, trải nghiệm văn hóa đặc trưng đồng bằng sông Hồng. Sự phát triển mang tính bứt phá của ngoại thành Hà Nội đã xóa dần ranh giới của những vùng nông thôn, miền núi với trung tâm Hà Nội và đóng góp cho nền kinh tế Thủ đô phát triển...

Triển lãm các sản phẩm OCOP và thủ công mỹ nghệ Phú Nghĩa 2023

Triển lãm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và làng nghề xã Phú Nghĩa, Chương Mỹ 2023 là sự kiện đầu tiên trong chuỗi các sự kiện thuộc Kế hoạch Phát triển Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch tại các huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2023.

Truyền thống và sáng tạo ở làng mây tre đan Phú Vinh

Dọc theo quốc lộ 6A, cách trung tâm Tp. Hà Nội khoảng 27km về hướng Tây Nam, làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, là một phần không thể thiếu của bản sắc văn hóa Việt Nam.

Lồng bàn 'màn tuyn' - Nét đẹp độc nhất tại làng mây tre đan Phú Vinh

Từ hơn 1.200 sợi nan mỏng như những sợi chỉ, dưới bàn tay vợ chồng nghệ nhân Trần Văn Khá và Nguyễn Thị Tiến, những chiếc lồng bàn 'màn tuyn' chỉ nặng vỏn vẹn 290g độc nhất vô nhị ra đời.

Hành trình giữ nghề nơi 'xứ mây'

Được mệnh danh là xứ sở của mây tre, làng Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ) đã lưu truyền, phát triển rộng rãi nghề mây tre đan. Bằng tình yêu nghề và đôi bàn tay sáng tạo, những nghệ nhân của làng không chỉ nối tiếp mạch nguồn nghệ thuật truyền thống mà còn 'thổi' làn gió mới, đưa sản phẩm vươn ra khắp thị trường quốc tế.

Đổi mới công nghệ: Giải pháp xanh hóa các làng nghề truyền thống

Cùng với đầu tư đổi mới công nghệ thì việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề truyền thống cũng là hướng đi bền vững nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho các làng nghề truyền thống.

Liên kết sản xuất: Hướng đi để 'giữ lửa' các làng nghề truyền thống

Hiện nay nhiều làng nghề còn chưa có chiến lược phát triển sản phẩm, chưa đủ sức xây dựng thương hiệu làng nghề để khai thác tốt hơn thị trường trong nước và xuất khẩu.

Ngôi làng nào ở nước ta có nhiều chùa nhất?

Ngôi làng có trên 50 cơ sở thờ tự, thuộc một tỉnh ở Tây Nguyên, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Những người trẻ 'mang làng ra phố'

Với mục đích đem 'văn hóa làng' ra phố, thu hẹp khoảng cách địa lý và giúp những làng nghề truyền thống tiếp cận cuộc sống đương đại, một nhóm sinh viên trẻ đã sáng lập dự án 'Trường làng trong phố' và tổ chức thành công nhiều buổi chia sẻ, trải nghiệm với nghệ nhân vào các dịp cuối tuần trong khu vực Phố cổ Hà Nội.

Nâng tầm cho sản phẩm làng nghề Thủ đô vươn xa

Hà Nội là đất trăm nghề với bao tinh hoa hội tụ. Các làng nghề Thủ đô đến nay vẫn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô. Nhưng qua năm tháng, nhiều làng nghề dần mai một, nhiều sản phẩm thủ công không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại. Trước thực tế này, thành phố đã và đang nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp hỗ trợ để không chỉ giữ được 'sức sống' mà còn phát triển, nâng tầm để sản phẩm làng nghề bay cao, bay xa.

Chân dung Lãnh tụ Fidel Castro: Bức tranh đan trọn nghĩa tình sắt son

Chưa từng nghĩ có cơ hội được sang đảo quốc Cuba xinh đẹp, Nghệ nhân khuyết tật Nguyễn Văn Trung (làng Phú Vinh, Chương Mỹ, Hà Nội) càng không thể tưởng tượng rằng có dịp được tận tay hái từng chiếc lá palma, từng ngọn cỏ pun-tê-rô và dùng kỹ thuật đan lát truyền thống của người Việt Nam để đan thành bức chân dung gói trọn tâm tình dành tặng Lãnh tụ Fidel Castro và nhân dân Cuba. Đối với ông, đó là niềm vinh hạnh, niềm vui, là kỷ niệm mà cả đời sẽ không bao giờ quên.

Liên kết HTX với làng nghề để tạo 'đòn bẩy' xây dựng nông thôn mới

Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các làng nghề truyền thống tại địa phương trong thời kỳ mới, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã tích cực đẩy mạnh liên kết các làng nghề với HTX nông nghiệp. Qua đó, thu nhập của người dân được nâng cao, đời sống cải thiện, góp phần bảo tồn phát huy các giá trị truyền thống và xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững.

'Vua' chao đèn mây tre kiếm chục tỷ mỗi năm

Nghệ nhân Nguyễn Văn Tĩnh được mệnh danh là 'vua' của những chiếc chao đèn. Nhờ lưu giữ và phát triển kỹ thuật tinh xảo, sản phẩm của ông ngày càng nổi tiếng.

Chuyện về chiếc lồng bàn 'siêu thủ công' có giá lên tới 30 triệu đồng

Đã hàng trăm năm nay, vật dụng này là thứ vô cùng quen thuộc, nhất là ở vùng quê. Chiếc lồng bàn đan bằng tre hoặc bọc vải màn, dù đơn giản nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm cho cả gia đình...

Nghệ nhân Nguyễn Văn Trung làm chân dung Bác Hồ từ mây tre đan

Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ 'tàn nhưng không phế', Nghệ nhân Nguyễn Văn Trung (sinh năm 1955) tại thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa (Chương Mỹ, Hà Nội) đã vượt lên nghịch cảnh và gắn bó, gìn giữ, phát triển nghề mây tre đan truyền thống. Với tình cảm đặc biệt dành cho Bác Hồ, ông đã tạo ra những bức chân dung tuyệt đẹp của Người bằng mây tre.

Hoa tay làng nghề

Hơn 400 năm qua, người làng Phú Vinh (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) luôn tự hào bởi nghề mây tre đan truyền thống. Không chỉ làm ra các sản phẩm hữu ích mà bằng đôi bàn tay khéo léo của mình, những nghệ nhân nơi đây còn tạo ra các sản phẩm đạt đến độ tinh xảo, mang giá trị kinh tế cao.

Lồng bàn 'màn tuyn' đất Việt vươn mình ra biển lớn

Với 1.200 sợi mây nhỏ đều tăm tắp, được kết tinh bằng 170 giờ lao động miệt mài, qua đôi bàn tay khéo léo của vợ chồng ông Trần Văn Khá (75 tuổi) và bà Nguyễn Thị Tiến (72 tuổi) đã làm nên một sản phẩm thủ công mỹ nghệ đất Việt, vươn mình ra biển lớn.

Chiếc lồng bàn đan bằng sợi mây đắt nhất Việt Nam: Có gì mà giá lên tới 30 triệu đồng?

Những chiếc lồng bàn được đan bằng sợi nan nhỏ như chỉ, trắng muốt, nặng chỉ 290 gram, nhưng có giá lên tới 30 triệu đồng, người mua hàng phải chờ hàng tháng trời mới có thể nhận được.

Cận cảnh lồng bàn đắt nhất Việt Nam, giá 30 triệu đồng/chiếc

Chiếc lồng bàn được đan bằng sợi mây trắng muốt, nhỏ như chỉ, mỏng như tờ giấy, nặng 290 gam, trải qua rất nhiều công đoạn cầu kỳ, tỉ mẩn.

Về làng nghề mây tre đan chiêm ngưỡng chiếc lồng bàn 'độc nhất vô nhị'

Những chiếc lồng bàn được đan thủ công từ sợi mây nhỏ như sợi chỉ của cặp vợ chồng già làng Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, Hà Nội là những tác phẩm thủ công tinh xảo, là tâm huyết cả đời gắn bó với nghề.

Chuyện về chiếc lồng bàn giá 30 triệu đồng được đại gia săn đón

Yêu và gắn bó với nghề mây tre đan từ nhỏ, vợ chồng nghệ nhân Trần Văn Khá (Chương Mỹ, Hà Nội) đã cho ra đời chiếc lồng bàn 'độc nhất vô nhị' không chỉ nuôi sống gia đình mà còn vươn ra thế giới.

Thăm đôi vợ chồng làm ra những chiếc lồng bàn thủ công có giá 30 triệu đồng/chiếc

Những chiếc lồng bàn được đan bằng mây của vợ chồng ông Trần Văn Khá (76 tuổi) và bà Nguyễn Thị Tiến (73 tuổi), ở làng Phú Vinh, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đều là sản phẩm thủ công độc đáo, được nhiều người ưa chuộng, mỗi sản phẩm có giá thành từ 30 triệu đồng ở thời điểm hiện tại.

Tàu du lịch biển Queen Elizabeth II đưa gần 1.900 du khách đến vịnh Nha Trang

Ngày 6/4, tàu du lịch biển Queen Elizabeth II - quốc tịch Bermuda đưa gần 1.900 du khách đến vịnh biển Nha Trang (Khánh Hòa), trong số đó có gần 850 du khách lên bờ tham quan các tour du lịch ở TP Nha Trang và huyện Diên Khánh.

Tàu biển cao cấp đưa hơn 2.000 khách châu Âu đến Nha Trang

Ngày 1/4, trong hải trình từ Hong Kong (Trung Quốc) đến Việt Nam, tàu du lịch biển MSC Poesia (quốc tịch Italy) mang theo hơn 2.000 khách du lịch châu Âu đến TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Nha Trang đón nhiều siêu tàu du lịch với số lượng lớn khách quốc tế

Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa cho biết, tàu du lịch cao cấp MSC Poesia (Italia) vừa đưa hơn 2.100 du khách đến từ châu Âu cập cảng Nha Trang. Dự kiến, Khánh Hòa sẽ đón thêm 2 chuyến tàu biển trong tháng 4/2023.

Siêu tàu du lịch chở hơn 2.000 khách châu Âu ghé phố biển Nha Trang

Siêu tàu du lịch biển MSC Poesia (quốc tịch Italia) chở theo khoảng 2.200 khách du lịch châu Âu ghé thăm phố biển Nha Trang - Khánh Hòa.

Khánh Hòa đón 5 tàu du lịch biển cao cấp trong 30 ngày qua

Từ ngày 1/3 đến 1/4, Khánh Hòa đã đón 5 tàu du lịch biển cao cấp, đưa khoảng 2.000 khách quốc tế tham quan và du lịch tại TP Nha Trang – Khánh Hòa.

370 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH KHÁNH HÒA (1653 - 2023): Vùng đất anh hùng

Trong 2 cuộc kháng chiến cứu nước, quân và dân Khánh Hòa cùng cả nước đã anh dũng đấu tranh giành độc lập với những chiến công oanh liệt

Những 'bóng hồng' thổi hồn làng nghề Hà Nội

Họ là những nữ nghệ nhân không chỉ mang trong mình ước mơ giữ lửa nghề truyền thống, mà còn mang khát vọng đưa những sản phẩm làng nghề vươn cao, vươn xa ra khu vực và thế giới. Họ là những đóa hoa rực rỡ của làng nghề Thủ đô Hà Nội.

Tàu biển đưa 333 du khách quốc tế đến Nha Trang

Sở Du lịch Khánh Hòa cho biết, 8 giờ ngày 5/3, tàu du lịch cao cấp Silver Muse (quốc tịch Bahamas) đã đưa 333 du khách quốc tế đến từ các nước như: Đức, Canada, Australia, Colombia, Thái Lan, China...cập cảng Nha Trang, để tham quan, trải nghiệm tại thành phố biển.

Khánh Hòa đón tàu du lịch quốc tế bằng đường biển

Sự trở lại của dòng khách du lịch bằng tàu biển đến từ các quốc gia như Đức, Canada, Australia, Colombia, Thái Lan, Trung Quốc... là cơ hội để quảng bá hình ảnh du lịch Nha Trang, Khánh Hòa đến du khách quốc tế đặc biệt là thị trường khách quốc tế châu Âu.

Tàu biển đưa 333 du khách quốc tế đến Nha Trang

Sở Du lịch Khánh Hòa cho biết, 8 giờ ngày 5/3, tàu du lịch cao cấp Silver Muse (quốc tịch Bahamas) đã đưa 333 du khách quốc tế đến từ các nước như: Đức, Canada, Australia, Colombia, Thái Lan, Trung Quốc... cập cảng Nha Trang, để tham quan, trải nghiệm tại thành phố biển.

Gìn giữ tinh hoa làng nghề mây tre đan Phú Vinh

Cách trung tâm Hà Nội 27km về phía Tây, làng nghề Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã có hơn 400 năm lịch sử về sản xuất mây tre đan. Làng Phú Vinh đến nay không chỉ gìn giữ tốt truyền thống làng nghề mà còn phát triển rộng rãi danh tiếng ở trong và ngoài nước. Các sản phẩm của làng nghề liên tục được nâng cao tính sáng tạo và nghệ thuật ứng dụng, đem lại chất lượng ngày càng cao.

Dân biển giữ rừng

Ý thức được vai trò của núi rừng với sự an toàn của làng, nhiều cư dân ven biển Quảng Ngãi, Bình Định đang ra sức chung tay bảo vệ những mảnh rừng nhỏ, từ đó hình thành các vành đai xanh nguyên sinh, 'tiểu khí hậu' giúp làng vượt qua bao trận đại hạn, bão biển hung hãn.

Chuyện ly kì về Miếu cây Dầu thờ Bình Tây Đại tướng Trịnh Phong

Từ trung tâm thành phố Nha Trang đi theo đường 23/10 về hướng ngã ba Thành (thuộc xã Diên An, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa), ai cũng có thể đến miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong của phong trào Cần Vương cạnh cây Dầu đôi cổ thụ. Cây Dầu đôi uy nghi hàng trăm năm tuổi đó đã chứng kiến bao thăng trầm lịch sử của vùng đất này.

Thăm nhà cổ hơn 200 tuổi ở phố biển

Nằm cạnh con sông Cái hữu tình, ngôi nhà cổ Phú Vinh (hay còn gọi nhà cổ ông Hải, ở thôn Phú Vinh, xã Vĩnh Thạnh, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) đang giữ lại nguyên vẹn vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của không gian làng quê miền Trung xưa cũ. Ngôi nhà độc đáo có tuổi đời trên 200 năm luôn thu hút du khách thập phương ghé thăm...

Làng nghề mây tre đan Phú Vinh: Một thế kỷ, một tinh hoa

Các sản phẩm đan truyền thống làng Phú Vinh tuy hình dáng tuy đơn giản, mộc mạc nhưng đòi hỏi kỹ thuật đan tinh xảo, tỉ mỉ, trau chuốt và không có yếu tố của máy móc.

Giữ rừng như báu vật

Về xã Bình Tân Phú (Bình Sơn), chúng tôi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những cánh rừng già tự nhiên, những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi... Rừng ở đây giữ đất, giữ nước, bảo vệ làng trước phong ba bão táp. Bởi vậy, từ bao đời nay, người dân luôn có ý thức giữ rừng như gìn giữ báu vật cho đời sau. Niềm tự hào của làng Từ tấm bia chỉ dẫn, men theo con đường đất chừng vài trăm mét, chúng tôi đến khu Di tích căn cứ huyện Đông Sơn, ở xã Bình Tân Phú. Trước mắt chúng tôi là cánh rừng già tự nhiên như trong cổ tích. Nắng xuyên qua tán lá, soi bóng những thân cây cao vút xuống mặt nước ở dòng suối phía trước di tích. Khung cảnh nơi đây hữu tình, thơ mộng, không khí trong lành.

Khu rừng nguyên sinh hiếm hoi giữa đồng bằng

Người làng An Tráng xem rừng là nơi linh thiêng, là nguồn sống của làng. Rừng có xanh thì nguồn mạch mới tươi tốt, làng mới thịnh, bởi vậy, từ xa xưa đến giờ, người làng đều tự giác cùng nhau gìn giữ