Luồng sinh khí mới cho hệ thống thư viện cộng đồng tại Hà Nội

Với vai trò cung cấp thông tin cho người dân, xây dựng và tham gia phát triển văn hóa đọc, hệ thống thư viện cộng đồng trên địa bàn Hà Nội được xác định là thiết chế văn hóa có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Tuy vậy, sự phát triển của công nghệ thông tin cùng nhiều luồng văn hóa mới đã tác động lớn hệ thống thư viện cộng đồng và văn hóa đọc. Bên cạnh một số mô hình còn hoạt động hiệu quả, hầu hết thư viện cộng đồng đang thiếu vắng độc giả cần luồng sinh khí mới.

Chảy đi sông Tô

Từng là dòng sông làm nên văn hóa Thăng Long nhưng trong vòng trăm năm trở lại đây, sông Tô Lịch đã bị 'bức tử' để bây giờ chỉ còn là một mương nước thải, đen ngòm, hôi thối. Trả lại sự sống cho sông Tô Lịch không chỉ là một 'nghĩa cử' với lịch sử mà còn là việc cần làm để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Nét duyên quê giữa lòng Hà Nội

Cổng làng từ bao đời nay đã là biểu tượng văn hóa của làng quê Việt. Và không chỉ ở quê mới thấy hình ảnh này mà ngay tại Thủ đô Hà Nội, xen lẫn với những ngôi nhà cao tầng hiện đại, vẫn còn đó những cổng làng cổ kính, rêu phong, ẩn chứa trong đó là nếp văn hóa cộng đồng làng xã, những nếp truyền thống xa xưa vẫn còn mãi.

Bộ tiểu họa độc đáo về Hà Nội

Ngày 5/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III phối hợp với họa sĩ Ngọc Linh tổ chức triển lãm bộ tiểu họa 140 bức tranh sơn dầu vẽ phong cảnh Hà Nội và ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội tôi yêu' (NXB Phụ nữ Việt Nam, 2023).

Dưới cổng làng Hồ Khẩu

Những chiếc cổng làng Hồ Khẩu (thường được gọi là làng Hồ) từ lâu đã nhận được sự quan tâm chú ý của các học giả cũng như nhiều người yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô Hà Nội. Những công trình kiến trúc này đã tạo cho con phố cổ một không gian làng xã ấm cúng, một nét đẹp rất riêng và để lại dấu ấn đẹp về văn hóa chốn Kinh Kỳ.

Dưới cổng làng Hồ Khẩu| Nhịp sống Hà Nội| 31/8/2023

'Làng trong phố' là cụm từ mà bất cứ ai cũng nhắc đến khi nói tới làng Hồ Khẩu – đường Thụy Khuê, Hà Nội. Chiếc cổng làng cổ đẹp nhất kinh kỳ nơi đây là một trong những báu vật còn lại của Thăng Long xưa. Những công trình kiến trúc này đã tạo cho con phố cổ một không gian làng xã ấm cúng, một nét đẹp rất riêng và để lại dấu ấn đẹp về văn hóa chốn Kinh Kỳ.

Hồ tự nhiên nào có diện tích lớn nhất Hà Nội?

Nơi đây được biết tới là hồ nước tự nhiên có diện tích lớn nhất Thủ đô Hà Nội.

Cổng làng Hồ Khẩu - Nơi lưu giữ miền ký ức đẹp chốn kinh kỳ

Giữa nhịp sống ồn ào náo nhiệt của Thủ đô Hà Nội, bạn vẫn có thể bắt gặp những cổng làng cổ in dấu vết thời gian và lưu giữ cả một miền ký ức đẹp về chốn kinh kỳ Thăng Long xưa.

Cổng làng Hồ Khẩu - Nơi lưu giữ miền ký ức đẹp chốn kinh kỳ

Giữa nhịp sống ồn ào náo nhiệt của Thủ đô Hà Nội, bạn vẫn có thể bắt gặp những cổng làng cổ in dấu vết thời gian và lưu giữ cả một miền ký ức đẹp về chốn kinh kỳ Thăng Long xưa.

Chùm ảnh: Những cổng làng cổ kính trong lòng phố phường tấp nập của Hà Nội

Trải qua hàng trăm năm, những cổng làng còn lại tại thủ đô vẫn giữ được nét đẹp riêng, không chỉ đơn thuần chỉ là kiến trúc, nó là hồn cốt, nơi thể hiện ước mơ, khát vọng của người dân.

'Phố cổng làng' Thụy Khuê - nét duyên quê giữa lòng Hà Nội

Một ngày lang thang ở Hà Nội, giữa ồn ào phố xá, bạn sẽ thấy bất ngờ khi trên con phố Thụy Khuê, xen lẫn với những cao tầng hiện đại, vẫn còn đó những cổng làng cổ kính, rêu phong, mà thoạt nhìn như lạ, như quen. Từng nét văn hóa lưu cữu lại trên những nếp cổng làng, những chi tiết chạm trổ trên tường đã loang lổ mảnh vỡ của thời gian.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngày Tổng tuyển cử đầu tiên

Chủ tịch Hồ Chí Minh là đại biểu Quốc hội của Thủ đô Hà Nội liên tục từ khóa I đến khóa III - từ năm 1946 đến khi Người về cõi vĩnh hằng. Bác cũng đã tham gia các kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp ở Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, lần Tổng tuyển cử đầu tiên (6-1-1946) khi nước nhà giành độc lập chưa lâu đã để lại những kỷ niệm vô cùng sâu sắc.

Bác Hồ và kỳ bầu cử Quốc hội đầu tiên

Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 cũng là thời điểm Kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tại thời khắc đặc biệt của 'Ngày hội non sông', chúng ta tưởng nhớ đến Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, lãnh tụ thiên tài, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới và cũng chính Người cùng Chính phủ lâm thời đã quyết định cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đầu tiên vào ngày 6/1/1946.

Câu chuyện cảm động Bác Hồ với cử tri Hà Nội

Tin Chủ tịch Hồ Chí Minh ra ứng cử ở Thủ đô Hà Nội đã làm nức lòng nhân dân Hà Nội và đồng bào cả nước. Đúng 7 giờ sáng ngày 6/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng hàng chục vạn cử tri Thủ đô đi làm nghĩa vụ công dân.

Hàng trăm đèn lồng đỏ mang không khí Tết đến sớm với con ngõ nhỏ ở Hà Nội

Chuẩn bị cho buổi tiệc tất niên cuối năm, những ngày qua hàng chục hộ dân trong ngõ 370, 372 đường Thụy Khuê (Hà Nội) đã trang trí hàng trăm chiếc đèn lồng đỏ lung linh.

Sự gắn bó khăng khít giữa cộng đồng và di sản

Di sản văn hóa phi vật thể được cộng đồng sinh ra, gìn giữ và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cùng với đó, di sản văn hóa phi vật thể tồn tại trong cộng đồng, cho cộng đồng và vì cộng đồng. Mối quan hệ mật thiết này tạo nên sự gắn bó khăng khít giữa cộng đồng và di sản. Thiếu đi vai trò của cộng đồng, di sản văn hóa phi vật thể sẽ không còn sức sống. Nói một cách khác, cộng đồng là 'bảo tàng sống' lưu giữ giá trị của di sản văn hóa phi vật thể.

Giai thoại ít người biết về sông Tô Lịch

Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.

Giải mã giai thoại ít người biết về sông Tô Lịch

Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.