Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Tháng Giêng có nghĩa là gì?

Mọi người thường gọi tháng 1 Âm lịch là tháng Giêng; vậy tháng Giêng có nghĩa là gì, tại sao lại gọi như vậy?

Mở hướng nghiên cứu liên ngành, đa ngành

Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Văn học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (2/12/1953 - 2/12/2023).

Xác định 30 bài thơ bị chép lẫn giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trong cuốn sách chuyên khảo của mình, GS.TS Kiều Thu Hoạch đã xử lý một vấn đề khó mà giới nghiên cứu văn học trung đại bỏ ngỏ.

Thêm hiểu về lễ vật trong hội làng Thăng Long

Cuốn sách 'Lễ vật trong hội làng Thăng Long - Hà Nội' (Trần Văn Mỹ chủ biên) do Nhà Xuất bản Hà Nội ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc, là công trình nghiên cứu, sáng tạo đáng trân trọng của các hội viên Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội. Với 332 trang sách, 111 bài viết, cuốn sách đưa người đọc về những hội làng Thăng Long - Hà Nội, hiểu thêm về những phong tục, tập quán độc đáo trên đất ngàn năm văn hiến.

'Yêu Kiều': Tư tưởng Nguyễn Du trong xã hội đương đại

Sau hơn hai thế kỷ ra mắt, hiếm có tác phẩm nào trong nền văn học và nghệ thuật của Việt Nam vẫn luôn nhận được nhiều sự quan tâm nhiều như 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du. 'Truyện Kiều' ảnh hưởng đến mọi tầng lớp người dân từ giới học thuật đến những người 'yêu Kiều'.

Mở cánh cửa ẩn mật về lịch sử ma thuật và bùa chú Việt

Ma thuật và bùa chú – cánh cửa ẩn mật, chiều kích tối trong đời sống tâm linh con người, luôn khuấy gợi sự tò mò lẫn hoài nghi, e sợ của mỗi chúng ta. 'Ma thuật, bùa chú và tục Việt vu kê bốc trong tín ngưỡng dân gian của người Việt' (Omega+ và Nxb Khoa học xã hội, 2023), chuyên khảo mới nhất của GS. Kiều Thu Hoạch, dành riêng để nghiên cứu đề tài đặc biệt về khía cạnh siêu linh này.

Ma thuật, bùa chú và tục Việt vu kê bốc trong tín ngưỡng dân gian

'Ma thuật' và 'bùa chú' là những từ ngữ mà hầu hết chúng ta đều biết đến nhưng để hiểu và hiểu rõ như cách làm của GS Kiều Thu Hoạch là điều ít người làm được.

Những điều nên làm và kiêng kỵ ngày Tết để đón năm Quý Mão may mắn, thành công

Theo quan niệm người xưa, trong những ngày Tết Nguyên đán có những phong tục nên làm, điều kiêng kỵ của mọi vùng miền để có được niềm vui, sự may mắn cả năm.

Những phát hiện mới về thơ Nôm Hồ Xuân Hương

Với nhiều sửa chữa, bổ sung và phát hiện mới, cuốn sách của GS.TS Kiều Thu Hoạch là một công trình khoa học hoàn chỉnh về nữ sĩ bậc nhất của thơ Nôm Việt Nam.

Thời gian trong thơ Việt

Cùng với không gian, có thể nói, thời gian luôn là một hằng số có trong mọi tác phẩm thi ca. Thời gian của các thi sĩ có khi chỉ là một khắc, một giờ, một phút giây; nhưng cũng có lúc lại kéo dài dằng dặc tới cả trăm năm, ngàn năm.