Nỗ lực giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Giữa dòng chảy văn hóa đại chúng với rất nhiều loại hình nghệ thuật mới đang phát triển, bằng tình yêu và đam mê với nghề, những người nghệ sĩ Tuồng đã, đang nỗ lực hết sức mình trong việc tìm giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy và lan tỏa vẻ đẹp của nghệ thuật Tuồng - một loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc, tài sản văn hóa quý báu của dân tộc - đến với công chúng.

Tổ chức lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật tuồng

Từ ngày 10 đến 19/5, Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng cùng các đơn vị liên quan tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật tuồng truyền thống - 2024' tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, thành phố Đà Nẵng.

Tổ chức lớp tập huấn nghệ thuật Tuồng truyền thống 2024

Lớp tập huấn nghệ thuật Tuồng truyền thống góp phần khắc phục tình trạng thiếu hụt đội ngũ nghệ sĩ biểu diễn tài năng tại các đơn vị nghệ thuật tuồng hiện nay.

Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống 2024

Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao TP Đà Nẵng và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống - 2024' từ ngày 10 đến 19/5 tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, TP Đà Nẵng.

Tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống - 2024'

Thực hiện Quyết định số 1011/QĐ-BVHTTDL ngày 15/04/2024 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống - 2024'. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức 'Lớp tập huấn diễn viên, nhạc công loại hình nghệ thuật Tuồng truyền thống - 2024' từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm 2024 tại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, thành phố Đà Nẵng.

Thổi luồng gió mới cho nghệ thuật tuồng

Trong thời gian qua, việc đổi mới nghệ thuật tuồng qua nghệ thuật biểu diễn, sân khấu thể nghiệm đã góp phần mang đến cho khán giả hướng tiếp cận mới, để thấy rằng môn nghệ thuật này không quá cổ, quá khó hiểu như người ta thường nghĩ.

Vì sao NSƯT Võ Minh Lâm, Tú Sương tạo sức hút cho 'Đường về San hậu thành'?

Là cặp đôi đã nhiều lần được bạn đọc báo Người Lao Động bầu chọn giải Mai Vàng, từ những kịch bản cải lương đến cải lương tuồng cổ, NSƯT Võ Minh Lâm, Tú Sương đã luôn tạo sức hút mãnh liệt bởi diễn xuất ăn ý

Nghe tuồng cổ trên đất Kim Sơn

Ở các làng quê hiện nay, rất ít nơi còn duy trì được nghệ thuật tuồng cổ. Tuy nhiên, tại làng Kim Sơn (xã Hoằng Kim, Hoằng Hóa) tuồng cổ vẫn được xem là 'đặc sản' văn hóa làng.

Bạn trẻ thích thú tìm hiểu nghệ thuật hát bội

Nhà hát Nghệ thuật hát Bội TP. HCM phối hợp cùng Liên chi Hội Sinh viên khoa Văn hóa học, trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM) tổ chức Chương trình 'Âm nhạc dân tộc học đường' để cùng chia sẻ chuyện đời, chuyện nghề ẩn sau bộ môn nghệ thuật hát bội đầy đặc sắc.

Giải mã mặt nạ Tuồng

Đối với phần lớn các bạn trẻ hiện nay, mặt nạ Tuồng vẫn còn rất xa lạ và mới mẻ. Với tình yêu dành cho nghệ thuật Tuồng, nhóm sinh viên năm 3-Khoa Viết văn- Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã triển khai dự án Workshop 'Giải mã mặt nạ Tuồng'. Chương trình nhanh chóng thu hút một lượng lớn giới trẻ tìm hiểu về Tuồng - bộ môn nghệ thuật cổ điển và bác học bậc nhất Việt Nam.

Lan tỏa sức mạnh của văn hóa: Giới trẻ sáng tạo từ truyền thống

Nhiều người trẻ tuổi đã góp phần kết nối và làm sống lại nhiều giá trị tưởng chừng như đã mai một, không còn xuất hiện nhiều trong đời sống đương đại một cách hiện đại và dễ hiểu.

Nghệ sĩ hát bội háo hức trở lại sân khấu sau nhiều tháng nghỉ vì COVID-19

Mấy tháng liền xa sân khấu vì COVID-19, nghệ sĩ nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM háo hức trở lại dưới ánh đèn sân khấu. Buổi công diễn sáng 13/11 tại sân lăng Ông Bà Chiểu ở quận Bình Thạnh, nhiều du khách bị thu hút khi thấy nghệ sĩ hát bội vẽ mặt, mặc phục trang...

Nghệ sĩ Hát bội 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'

Ngày 13/11, tại Di tích lịch sử văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) các nghệ sĩ Hát bội đã 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'. Đây là vở diễn đánh đấu sự trở lại lần đầu tiên của các nghệ sĩ Hát bội sau 4 tháng rời xa sân khấu vì dịch bệnh.

Hát bội tìm cách chinh phục người trẻ

Chưa lúc nào hát bội lại sôi nổi như hiện nay, với rất nhiều hoạt động nhằm thu hút người trẻ tìm hiểu, nâng niu những giá trị văn hóa nghệ thuật mà ông cha đã kiến tạo

Khi tuồng cổ giao duyên với hip hop

Vở tuồng hơn 200 tuổi bỗng nhiên được hồi sinh, trẻ hóa bằng hip hop, nhạc điện tử… trong sân chơi của một khu tập thể giữa lòng Hà Nội. Ở đó, có sự gặp gỡ giữa nghệ thuật và đời sống, giữa truyền thống và hiện đại. Nơi khán giả có thể kê ghế nhựa ngồi xem tuồng chăm chú từ đầu đến cuối, thứ cảm xúc khác hẳn xem trên ti vi hay sân khấu ngợp ánh đèn…

'Vang vọng trống chầu' - cách làm mới hát bội

Để giới trẻ thôi quay lưng với nghệ thuật truyền thống, các chương trình sân khấu truyền thống phải xác định cho đúng hướng đi

Ngày xuân nhớ về đoàn tuồng chợ Cạn

Đã từng có một đoàn tuồng Chợ Cạn, một loại hình diễn xướng dân gian nửa sân khấu tồn tại trên đất Quảng Trị trong một thời gian dài. Trong quá trình hình thành và phát triển, đoàn tuồng chợ Cạn đã biết dựa vào các yếu tố diễn xướng dân gian để mở rộng vùng ảnh hưởng.

Biết cách làm, nghệ thuật hát bội sẽ được khán giả trẻ say mê

Chương trình Hát bội - Xưa và nay diễn ra sáng nay 3-11 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM đã thu hút nhiều khán giả trẻ