Tọa đàm 'Ký ức Điện Biên' góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

'Nên khúc tự hào' là chương trình nghệ thuật thuộc khuôn khổ chuỗi chương trình giáo dục truyền thống lịch sử 'Tôi kể', nhằm Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hướng đến Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 50 năm Sài Gòn - Gia Định được vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chương trình đã diễn ra tối 9/5, tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM).

Ký ức Điện Biên trong trái tim người lính

70 năm đã trôi qua, những người lính Điện Biên năm xưa, nay đã ở tuổi xưa nay hiếm. Mặc dù sức khỏe suy giảm , nhưng ở họ vẫn đầy ắp những ký ức không thể nào quên về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu của dân tộc. Đó là những ngày vô cùng gian khó nhưng rất đỗi hào hùng, họ đã cùng đồng đội làm 'Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Hồi ức trận mở màn lịch sử

Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Huyên (sinh năm 1933, trú ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' trong chiến dịch Điện Biên Phủ là những tháng ngày không thể nào quên.

Hồi ức của cựu dân công hỏa tuyến góp sức cho 'tuyến lửa' Điện Biên Phủ

70 năm qua, ký ức về những tháng ngày vượt mưa bom, bão đạn để vận chuyển hàng nghìn tấn lương thực, quân trang, vũ khí, đạn dược, mở hàng trăm km đường phục vụ chiến trường vẫn in đậm trong trái tim cựu dân công hỏa tuyến Lưu Văn Tùng (xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, Hà Nội).

Nhân lên niềm tự hào dân tộc trong học sinh, đoàn viên

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), tuổi trẻ trong tỉnh tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa chào mừng. Đây là dịp để mỗi bạn trẻ được tìm hiểu và hòa mình với khí thế hào hùng của dân tộc, nhân lên niềm tự hào về một thời chiến đấu oanh liệt của lớp cha ông; đồng thời phát huy tinh thần trách nhiệm đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ký ức Điện Biên qua những trang sách

kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', hơn 10 bộ sách với giá trị quý đã được NXB Chính trị quốc gia Sự thật cung cấp tới bạn đọc góp phần tái hiện những ngày tháng hào hùng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong trận quyết chiến chiến lược, góp phần quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta; đồng thời, gửi lời tri ân sâu sắc đến các Anh hùng, chiến sỹ, dân công hỏa tuyến, thanh niên xung phong đã anh dũng hy sinh xương máu và tuổi thanh xuân cho chiến thắng lịch sử này.

Những bộ phim đặc sắc về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' năm ấy vẫn là niềm tự hào của con người Việt Nam và trở thành nguồn cảm hứng, đề tài khai thác của nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật.

Lan tỏa hào khí Điện Biên

Đã 70 năm trôi qua, nhưng khí thế và tinh thần của 'chiến sĩ Điện Biên' năm xưa vẫn như ngọn cờ hồng truyền cảm hứng để thế hệ hôm nay học tập, phát huy tinh thần Chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng quê hương, đất nước.

Tỏa sáng tinh thần văn công

Những văn công Điện Biên năm xưa đã có cuộc hành trình trở lại mảnh đất in dấu bao kỷ niệm cùng đoàn công tác của Điện ảnh Quân đội nhân dân....

Ký ức Điện Biên

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một trong những thắng lợi đỉnh cao, biểu tượng cho nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo và tinh thần chiến đấu anh dũng, quả cảm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. 7 thập kỷ qua, những chàng thanh niên tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ khi còn mười tám, đôi mươi ngày ấy giờ đã là những cụ ông chân yếu, mắt mờ, nhưng khi nhắc về chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', họ vẫn nhớ như in kỷ niệm của những ngày gian khó 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/ Máu trộn bùn non, gan không núng, chí không mòn'…. Trong không khí lắng đọng, hào hùng của những ngày tháng 5 lịch sử này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện ngắn với Đại tá Nguyễn Hữu Tài, Nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Sư đoàn 312; Nguyên Phó Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt Nam và Cựu thanh niên xung phong Nguyễn Tiến Năng, Nguyên Phó Đội trưởng Đội 34 Thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, nguyên Trợ lý của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Những người lính tham gia chiến dịch Điện Biên năm nào giờ đều đã ngoài 90 tuổi, nhưng những ký ức một thời gian khó dưới mưa bom, bão đạn lại ùa về, được các ông kể lại từng chi tiết, rành mạch, với bao nỗi niềm rưng rưng xúc động…

Xúc động ngày gặp mặt...

'Những ngày này của 70 năm trước, chúng tôi đều đang ở độ tuổi thanh xuân. Tôi được biên chế vào binh chủng cao xạ pháo, khẩu đội của tôi do đồng chí Tô Vĩnh Diện là khẩu đội trưởng…'. Những lời chia sẻ của người chiến sỹ Điện Biên Đỗ Tiến tại các buổi gặp mặt, chương trình Chính luận nghệ thuật kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tổ chức trên địa bàn tỉnh như dòng hồi ức làm sống lại những năm tháng gian lao mà anh dũng. Đây là dịp để thế hệ hôm nay tri ân sâu sắc những hy sinh lớn lao của thế hệ cha anh làm nên chiến thắng lịch sử 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Những đóng góp của Tuyên Quang trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đóng góp của bộ đội địa phương: Trong năm 1953 - 1954, tỉnh đã kiện toàn, bổ sung quân số, vũ khí, trang bị, xây dựng được một tiểu đoàn gồm 4 đại đội và 1 trung đội trợ chiến.

Đạo diễn 'Đường lên Điện Biên': Phim chiến tranh không dành cho kẻ lười biếng

Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng - người đứng sau hàng loạt bộ như 'Đường lên Điện Biên', 'Những người viết huyền thoại', 'Đường thư' chia sẻ phim lịch sử đang quá ít.

Chương trình phát thanh đặc biệt: Điện Biên Phủ - Rực sáng khát vọng hòa bình

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ban Thời sự - VOV1 thực hiện chương trình phát thanh đặc biệt: 'Điện Biên Phủ - Rực sáng khát vọng hòa bình'.

Vẹn nguyên ký ức Điện Biên

70 năm là quãng thời gian dài gần như bằng cả cuộc đời người, những chiến sĩ Điện Biên ngày nào đều đã ở độ tuổi trên dưới 90, nhiều người sức khỏe cũng đã yếu, nhưng ký ức về những trận đánh ác liệt, những hi sinh anh dũng và cả niềm vui chiến thắng… thì vẫn luôn còn mãi.