Mỹ ban hành chỉ thị siết chặt an ninh cơ sở hạ tầng thiết yếu

Tuyên bố của Nhà Trắng cho biết sẽ phát động 'nỗ lực toàn diện để bảo vệ cơ sở hạ tầng của Mỹ trước mọi mối đe dọa và nguy hiểm, cả ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.'

Giám đốc FBI: Tin tặc Trung Quốc đang nhắm mục tiêu cơ sở hạ tầng Mỹ

Giám đốc Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) Christopher Wray báo động rằng tin tặc Trung Quốc tấn công cơ sở hạ tầng Mỹ nhằm tàn phá và gây tổn hại cho cuộc sống công dân Mỹ. Phía Trung Quốc chưa lên tiếng.

FBI cảnh báo hacker Trung Quốc đang nhắm mục tiêu vào cơ sở hạ tầng Mỹ

Giám đốc Cơ quan điều tra liên bang Mỹ FBI cho biết, các cơ sở hạ tầng như nhà máy xử lý nước, lưới điện, đường ống dẫn dầu và khí đốt tự nhiên và các trung tâm giao thông ở Mỹ nằm trong số các mục tiêu tấn công của hacker Trung Quốc.

Một năm trí tuệ nhân tạo và ChatGPT

Một năm trước, thế giới vẫn chưa có ChatGPT. Nhưng năm 2023 lại chính là năm sóng gió của ChatGPT với biết bao tranh cãi. Và tất nhiên điều đó vẫn chưa dừng lại trong năm 2024.

Nhìn lại thế giới 2023: Trí tuệ nhân tạo vì con người

Không có gì ngạc nhiên khi 'AI' - viết tắt của cụm từ 'trí tuệ nhân tạo' - được Chính phủ Đan Mạch và nhà xuất bản từ điển Collins (Anh) chọn là từ khóa của năm 2023.

Quản lý AI ở Việt Nam: Tìm lời giải cho bài toán của tương lai

Sự xuất hiện của trí thông minh nhân tạo tiên tiến mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng mang tới không ít thách thức liên quan tới việc quản lý và phát triển công nghệ này, để nó đem lại lợi ích cho xã hội.

Những nguy cơ tiềm ẩn từ sự phát triển nhanh chóng của AI

Những nguy cơ tiềm ẩn từ sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) đồng nghĩa với việc các biện pháp bảo mật cần phải được tích hợp vào hệ thống ngay từ đầu, thay vì tìm cách xử lý hậu kỳ.

Bước ngoặt về quản lý trí tuệ nhân tạo

Sau gần 15 giờ đàm phán, ngày 9/12, Liên minh châu Âu (EU) đạt thỏa thuận về việc soạn thảo quy định quản lý sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Tận dụng và làm chủ AI

Sự ra đời của ChatGPT và tiếp đến là Gemini là minh chứng rõ nét nhất cho thấy thế giới sẽ bắt đầu một kỷ nguyên mới của AI hóa tri thức.

Để AI 'an toàn ngay từ khâu thiết kế'

Trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển nhanh chóng, việc ưu tiên an toàn và phát triển có trách nhiệm ngày càng trở nên cấp thiết. Mới đây, 18 quốc gia đã đạt được thỏa thuận quốc tế chi tiết đầu tiên về trí tuệ hạt nhân an toàn, thúc giục các công ty công nghệ phải tạo ra các hệ thống AI 'an toàn ngay từ khâu thiết kế'. Đây là nỗ lực mới nhất của các nước trong việc xây dựng quy định về quản lý phát triển AI.

Sáng kiến mới của các chính phủ nhằm quản lý AI

Mỹ, Anh và hơn 10 quốc gia khác đã công bố thỏa thuận quốc tế về an toàn trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là sáng kiến mới nhất trong một loạt sáng kiến của các chính phủ nhằm quản lý rủi ro từ sự phát triển của AI, song vẫn bảo đảm công nghệ tiên tiến này đem lại hiệu quả, an toàn, trong bối cảnh bài toán về quản lý AI đặt ra nhiều câu hỏi khó đối với thế giới.

Thế giới trước đòi hỏi chủ động kiểm soát rủi ro từ Trí tuệ nhân tạo

Các nhà phát triển AI hàng đầu trên thế giới đã nhất trí hợp tác với các chính phủ thử nghiệm mọi mô hình AI trước khi phát hành, nhằm quản lý nguy cơ tiềm ẩn từ sự phát triển của AI.

Các nguy cơ từ AI đòi hỏi cách tiếp cận mới trong thiết kế bảo mật

Những nguy cơ tiềm ẩn từ sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) đồng nghĩa với việc các biện pháp bảo vệ cần phải được tích hợp vào hệ thống ngay từ đầu, thay vì tìm cách xử lý hậu kỳ.

Hoa Kỳ, Anh và loạt quốc gia ký thỏa thuận chung về AI, yêu cầu 'an toàn ngay từ khi thiết kế'

AI đang phát triển với tốc độ chóng mặt và cần có hành động phối hợp quốc tế, giữa các chính phủ và ngành công nghiệp, để theo kịp sự phát triển của công nghệ ...

Đạt thỏa thuận quốc tế chi tiết đầu tiên về trí tuệ nhân tạo

Hãng Thông tấn Reuters ngày 27/11 đưa tin, Mỹ, Vương quốc Anh và hơn 10 quốc gia khác đã công bố động thái mà một quan chức cấp cao của Mỹ mô tả là thỏa thuận quốc tế chi tiết đầu tiên về cách đảm bảo công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) an toàn trước nguy cơ lừa đảo, thúc đẩy các công ty tạo ra những hệ thống AI 'an toàn từ khâu thiết kế'.

18 quốc gia nhất trí quản lý trí tuệ nhân tạo từ khâu thiết kế

Reuters đưa tin ngày 27/11, 18 quốc gia đã ký kết một thỏa thuận thúc đẩy doanh nghiệp tạo ra các hệ thống trí tuệ nhân tạo an toàn ngay từ khâu thiết kế trước nguy cơ bị lạm dụng.

18 quốc gia đạt thỏa thuận quản lý AI

Ngày 26/11 đã diễn ra sự kiện quan trọng khi Mỹ, Anh và hơn 10 quốc gia khác tuyên bố thỏa thuận quốc tế đầu tiên, nhằm thúc đẩy việc phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) an toàn ngay từ khâu thiết kế. Sự kiện này không chỉ đánh dấu một bước tiến trong công nghệ AI mà còn cho thấy sự hợp tác quốc tế mạnh mẽ trong lĩnh vực này.

Ông Biden đề cử nhân sự chưa từng có cho vị trí Bộ trưởng Lục quân

Bloomberg dẫn thông báo ngày 12-4 của Lầu Năm Góc: Tổng thống Biden đã đề cử bà Christine Wormuth vào vị trí Bộ trưởng Lục quân Mỹ. Nếu được Thượng viện thông qua, bà Wormuth, người từng là quan chức chính sách quốc phòng hàng đầu dưới thời cựu Tổng thống Barack Obama, sẽ trở thành lãnh đạo của nhánh có quy mô lớn nhất quân đội Mỹ.

Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử 2 quan chức an ninh mạng cấp cao

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đề cử 2 cựu quan chức cấp cao của Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA) vào các vị trí chủ chốt phụ trách lĩnh vực an ninh mạng trong chính quyền của ông.

Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử các quan chức an ninh mạng cấp cao

Ông Chris Inglis - cựu Phó Giám đốc NSA sẽ được đề cử làm Giám đốc an ninh mạng quốc gia của Mỹ trong khi ông Jen Easterly được đề cử làm người đứng đầu Cơ quan An ninh Mạng và Cơ sở hạ tầng.