Thảo luận thêm về kênh đào Funan Techo: Những lo ngại về dự báo tác động, rủi ro

Nếu lượng thông tin về kênh đào Funan Techo được Việt Nam, Campuchia và các nước trao đổi rõ ràng, đầy đủ thì những tin đồn tiêu cực về dự án sẽ không còn.

Việt Nam đã là nền kinh tế thị trường!

Với xu hướng hợp tác ngày càng chặt chẽ giữa Việt Nam-Mỹ, việc công nhận quy chế thị trường cho Việt Nam sẽ giúp hai nền kinh tế mở rộng hơn nữa hợp tác thương mại và đầu tư.

Mỹ điều trần xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam

Ngày 8/5/2024, Bộ Thương mại Mỹ tổ chức điều trần để xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam. Động thái trên được cộng đồng doanh nghiệp Mỹ ủng hộ mạnh mẽ, với kỳ vọng hàng hóa từ Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ sẽ thuận lợi hơn, theo Reuters.

Việt Nam có lợi gì nếu được Mỹ công nhận là 'nền kinh tế thị trường'?

Động thái nâng bậc Việt Nam lên 'nền kinh tế thị trường' sẽ góp phần giảm bớt các rào cản thương mại, giúp các doanh nghiệp Mỹ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang Việt Nam dễ dàng hơn và rẻ hơn.

Xung quanh tam giác Mỹ - Nhật - Philippines

Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh 3 bên lần đầu tiên vào ngày 11/4 tại Washington DC. Đây là cơ chế tiểu đa phương mới nhất, sau Mỹ-Nhật-Hàn, AUKUS, Quad…

Scholar analyses why US should recognise Vietnam as market economy

The newly elevated relationship between Vietnam and the US to the comprehensive strategic partnership not only deepens the two countries' diplomatic relations but translates as an opportunity for Washington to upgrade Vietnam's recognition as a market economy, said James Borton - a non-resident senior fellow at the Foreign Policy Institute (FPI) of the Johns Hopkins University's Paul H. Nitze School of Advanced International Studies (SAIS).

Giới phân tích nêu lý do Mỹ nên sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Trong bài viết đăng tải trên mạng geopoliticalmonitor.com ngày 11/3, nhà nghiên cứu James Borton tại Viện Chính sách Đối ngoại Johns Hopkins (Mỹ) cho rằng mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện không chỉ giúp tăng cường quan hệ ngoại giao Mỹ - Việt Nam mà còn là cơ hội để Washington công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, qua đó giúp hai nước hưởng nhiều lợi ích kinh tế hơn.

'Ngoại giao cây tre Việt Nam' nhận được sự tôn trọng của thế giới

Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định 'rừng là vàng' vẫn còn vang mãi trong tâm trí người Việt. Chính vì vậy mà các nhà lãnh đạo chính trị đã đặt tên cho 'thương hiệu' chính sách quan hệ quốc tế của họ là 'ngoại giao cây tre Việt Nam'.

'Xoay chuyển tình hình Biển Đông' - Vì một tương lai bền vững

Biển Đông là một trong những ngư trường giàu có nhất thế giới. Tuy nhiên, nơi này cũng đang đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, từ việc tranh chấp chủ quyền cho đến việc môi trường ngày càng xuống cấp vì biến đổi khí hậu, tình trạng axit hóa đại dương, khai thác quá mức…

Thông điệp và kỳ vọng từ San Francisco

Trong bài phát biểu với chủ đề Phát triển bền vững và bao trùm tại Hội nghị thượng đỉnh Doanh nghiệp Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dẫn những câu thơ về thành phố San Francisco tươi đẹp của nữ thi sĩ Ina Coolbrith (1841-1928).

'Xoay chuyển tình hình biển Đông': Nỗi lo môi trường

Căng thẳng gia tăng tại biển Đông đã mang đến nhiều nỗi lo lắng cho ngư dân, tuy nhiên, với Xoay chuyển tình hình biển Đông (First News và NXB Tổng hợp TPHCM), tác giả James Borton cho rằng, có một lo lắng còn lớn hơn đang hiện diện ở khu vực, đó là tình trạng suy thoái môi trường nghiêm trọng đã và đang diễn ra tại đây.

Cuộc chiến chủ quyền Gạc Ma xuất hiện trong sách 'Xoay chuyển tình hình Biển Đông'

Quyển sách mở đầu bằng cuộc trò chuyện giữa James Borton và nhà văn Lã Thanh Tùng về cuộc chiến chủ quyền Gạc Ma năm 1988.

Sách mới 'Xoay chuyển tình hình Biển Đông' - 'Tiếng còi' cảnh báo cho Biển Đông

Căng thẳng gia tăng tại Biển Đông đã mang đến nhiều nỗi lo lắng cho ngư dân. Tuy nhiên, James Borton cho rằng có một lo lắng còn lớn hơn đang hiện diện ở khu vực, đó là tình trạng suy thoái môi trường nghiêm trọng đã và đang diễn ra tại đây.

Ngỡ ngàng về sự đổi thay của Thành phố

Hà Nội vẫn luôn tấp nập, sôi động, vội vã nhưng trong từng hơi thở của cuộc sống vẫn còn đó những giá trị đậm nét Hà thành, thanh lịch và tinh tế.

Nhà báo Mỹ với bộ phim tài liệu về hòn đảo Cù Lao Chàm

Một bức thư tình của cộng đồng cư dân trên hòn đảo Cù Lao Chàm gửi tới thế giới là mô tả của James Borton, Chuyên gia cao cấp của Trường Nghiên cứu Quốc tế, Đại học John Hopkins, Mỹ, về bộ phim mà ông đang thực hiện.

Chuyên gia Mỹ: VinFast khơi gợi tinh thần tự tôn trong doanh nghiệp và xã hội

'Việc ngày càng có nhiều chiếc xe VinFast bóng loáng lăn bánh trên đường phố đã thuyết phục tôi về một hình ảnh mới của Việt Nam', nhà báo Mỹ James Borton nhận xét.

Hướng phát triển kinh tế của Trung Quốc

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, một nhà báo Trung Quốc từng làm việc tại văn phòng People's Daily ở Hà Nội nói rằng, năm 2023 và những năm tiếp theo, Trung Quốc sẽ tăng cường xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là về công nghệ cao, gắn với sáng kiến Vành đai-Con đường.

Bắc Kinh sẽ ưu tiên cải thiện quan hệ với Washington

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS James Borton (Trung tâm Stimson, Viện Chính sách đối ngoại của Mỹ) cho rằng, Trung Quốc sẽ không nhượng bộ về vấn đề Đài Loan, nhưng vẫn ưu tiên cải thiện quan hệ với Mỹ, nhất là trong bối cảnh Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ thăm Trung Quốc trong hai tuần tới.

Ngoại giao khoa học bảo vệ môi trường biển: Con đường khai thông những bế tắc ở Biển Đông?

Tranh chấp trên Biển Đông có thể được xoa dịu bằng nỗ lực nghiên cứu khoa học chung nhằm giải quyết các vấn đề liên quan tới suy thoái môi trường biển.

Đội tàu Trung Quốc khai thác quá mức ở Biển Đông

Cựu quan chức tình báo Mỹ Kent Harrington nói với Zing rằng hoạt động đánh bắt quá mức của Trung Quốc đe dọa hệ sinh thái tại Biển Đông, ảnh hưởng tương lai kinh tế khu vực.

Chuyên gia: Báo động nguồn cá tại Biển Đông trước các đội tàu cá Trung Quốc

Cựu quan chức tình báo Mỹ Kent Harrington nêu bật lo ngại về hoạt động của Trung Quốc đe dọa hệ sinh thái tại Biển Đông, ảnh hưởng tương lai kinh tế của khu vực.

Chuyên gia Mỹ: Triển vọng lạc quan trong quan hệ thương mại Việt-Mỹ hậu đại dịch Covid-19

Trang Geopoliticalmonitor.com (Mỹ) ngày 27/1 đăng bài phân tích của chuyên gia James Borton, thành viên cấp cao tại Viện chính sách đối ngoại thuộc Trường nghiên cứu quốc tế cao cấp Johns Hopkins, nhận định về triển vọng lạc quan trong quan hệ thương mại Việt-Mỹ hậu đại dịch Covid-19.

Chuyên gia quốc tế: Việt Nam linh hoạt chống dịch, đóng góp lớn cho ASEAN

Các chuyên gia đến từ Mỹ và Australia nhận định rằng, Việt Nam đã linh hoạt áp dụng các biện pháp hiệu quả để khống chế sự lây lan của Covid-19 và có những đóng góp to lớn cho ASEAN.

Chuyên gia quốc tế: Việt Nam kiểm soát dịch linh hoạt, đóng góp tích cực cho khu vực

Các chuyên gia nổi tiếng thế giới đến từ Mỹ và Úc nhận định rằng, Việt Nam đã linh hoạt áp dụng các biện pháp hiệu quả để khống chế sự lây lan của COVID-19 và có những đóng góp to lớn cho ASEAN.

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ mang thông điệp gì tới Việt Nam?

Chuyến thăm này của bà Kamala Harris đánh dấu lần đầu tiên nữ Phó Tổng thống Mỹ tới Việt Nam, diễn ra trong bối cảnh quan hệ giữa hai nước tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực.

Phán quyết Biển Đông: Cơ sở giải quyết tranh chấp mà không cần Trung Quốc công nhận

Các quan chức và chuyên gia cho rằng, phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc về Biển Đông 5 năm trước vẫn là cơ sở hữu ích để giải quyết hòa bình các tranh chấp.

Phán quyết của Tòa Trọng tài: Vẫn là cơ sở mạnh mẽ mà không cần sự công nhận của Trung Quốc *

Các quan chức và chuyên gia cho rằng, phán quyết của tòa trọng tài quốc tế 5 năm trước là dấu mốc quan trọng và vẫn là cơ sở hữu ích để giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.

Đối ngoại của Trung Quốc năm 2021 sẽ là gì?

Trước thềm năm mới 2021, trao đổi với phóng viên Tiền Phong, các chuyên gia, nhà báo nước ngoài nhận định về đường hướng đối ngoại của Trung Quốc với một số nước láng giềng thời gian tới.

Ông Biden sẽ 'tái hòa nhập' và tôn trọng các thỏa thuận

Giáo sư James Borton (đại học Tufts, Mỹ) ngày 11/11 gửi cho Tiền Phong bài viết dự đoán chính sách của Mỹ đối với ASEAN, Trung Quốc… dưới thời ông Joe Biden. Sau đây là lược trích bài viết. (*)

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Thế giới theo dõi cam kết dân chủ

GS James Borton (ĐH Tufts, Mỹ), người đang viết cuốn sách mới về Biển Đông 'Dispatches from the East Sea: The Search for Common Ground', ngày 5/11 gửi cho Tiền Phong bài viết liên quan bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020.

Đợt tranh luận cuối cùng giữ hai ứng viên Tổng thống Mỹ: Ôn hòa hơn, rõ ràng hơn

Sáng 23/10 (giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Donald Trump và ứng viên đảng Dân chủ Joe Biden đã hoàn thành buổi tranh luận cuối cùng trong không khí ôn hòa hơn, có trật tự hơn so với cuộc tranh luận đầu tiên, mặc dù cuộc tranh luận vẫn thể hiện quan điểm cá nhân rõ rệt. Sự kiện này diễn ra tại Đại học Belmont, thành phố Nashville, bang Tennessee.

Tranh luận Trump-Biden lần cuối: Điểm nhấn của ông Trump và 'những điểm C' từ chuyên gia

Ngày 22/10, Giáo sư James Borton, chuyên gia cao cấp của Trung tâm Ngoại giao khoa học thuộc Đại học Tuft (Mỹ) đã đánh giá về cuộc tranh luận trực tiếp cuối cùng giữa hai ứng cử viên tổng thống Mỹ cùng ngày.

Giáo sư Mỹ đánh giá 'màn so găng' cuối cùng giữa hai ứng cử viên

Cuộc tranh luận trực tiếp cuối cùng giữa hai ứng cử viên tổng thống Mỹ là Tổng thống đương nhiệm Donald Trump và cựu Phó Tổng thống Joe Biden đã kết thúc sáng 23/10 (giờ Việt Nam).

Hà Nội, Việt Nam: An toàn và hấp dẫn

Song song với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế những năm qua, Hà Nội đã nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tạo cơ hội bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế và thu hút dòng vốn nước ngoài. Nỗ lực ấy đã tạo nên một điểm đến đầu tư an toàn và hấp dẫn - Hà Nội!

Thách thức ở Biển Đông, từ không trung tới đáy biển

GS James Borton (ĐH Tufts, Mỹ), người đang viết cuốn sách mới về Biển Đông 'Dispatches from the South China Sea', ngày 21/6 gửi cho Tiền Phong bài phân tích kế hoạch Trung Quốc áp đặt vùng nhận diện phòng không, phát triển 'con đường tơ lụa thông tin', thách thức nhiều nước trên thế giới.

Môi trường Biển Đông bị hủy hoại vì hành vi thiếu trách nhiệm

Việc Trung Quốc cải tạo đảo, đá để thực hiện tham vọng chủ quyền phi lý ở Biển Đông đã hủy hoại nghiệm trọng môi trường vùng biển này.

Quốc tế đánh giá cao Việt Nam đắc cử ủy viên không thường trực HĐBA

Việt Nam đã đắc cử ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 với kết quả 192 phiếu ủng hộ, trên tổng số 193 phiếu.

Ngóng chờ giây phút Việt Nam trúng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn - lần thứ 2 trúng cử vào vị trí thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

Cơ hội và trách nhiệm của Việt Nam trước ngưỡng cửa Hội đồng Bảo an

Vào Hội đồng Bảo an LHQ, Việt Nam thể hiện tiếng nói ngày càng có trọng lượng tại ASEAN, thúc đẩy ngoại giao mềm và nhấn mạnh việc kiên trì theo đuổi con đường hội nhập quốc tế.

Việt Nam xứng đáng góp mặt tại Hội đồng Bảo an LHQ

Sáng 29/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về đến Hà Nội kết thúc thành công chuyến tham dự Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) tại Mỹ.