TKV và Kushiro ký kết thỏa thuận 'Đào tạo công nghệ an toàn và khai thác than'

Vừa qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Công ty cổ phần than Kushiro đã ký kết kế hoạch thực hiện thỏa thuận 'Đào tạo công nghệ an toàn và khai thác than' năm tài khóa 2024 tại Hà Nội.

Tiềm năng dầu khí ở Bangladesh

Theo một cuộc khảo sát địa chấn, khả năng Bangladesh khai thác dầu khí ở vùng nước nông và sâu của Vịnh Bengal là rất cao.

Hội đồng Đại Tây Dương: Chương trình nghị sự năng lượng toàn cầu năm 2024 (Bài 2)

Sau đây là nội dung bài viết của Thứ trưởng phụ trách đối ngoại Shin Hosaka (Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản).

Tin Thị trường: Trung Quốc tăng cường hợp tác với khu vực Tây Á

Trung Quốc tăng cường hợp tác công nghệ, khai khoáng và năng lượng với khu vực Tây Á; Mỹ liệu có tiếp tục giữ ngôi vương trong xuất khẩu LNG;...

'Dính đòn' trừng phạt của Mỹ, LNG 2 Bắc Cực vượt trở ngại nhờ sự 'tiếp tay' từ Trung Quốc

Một dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga chịu lệnh trừng phạt của Mỹ dự kiến xuất khẩu lô hàng đầu tiên trong quý I/2024. Điều này cho thấy, Moscow đã củng cố ngành năng lượng, với sự giúp đỡ của Bắc Kinh, bất chấp những nỗ lực của phương Tây nhằm hủy bỏ dự án và làm tê liệt tham vọng LNG Nga.

Dự án LNG 2 Bắc Cực của Nga sẽ tiếp dầu cho châu Á

Ngày 17/01, hai nguồn tin trong ngành cho biết dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga dự kiến sẽ tiếp nhận lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên tới châu Á vào cuối tháng 1, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ, vì khối lượng ban đầu sẽ thấp.

Nhịp đập năng lượng ngày 27/12/2023

Mỹ hoàn tất hợp đồng mua 3 triệu thùng dầu cho SPR; EU vẫn là nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Nga năm 2023; Một nửa xuất khẩu xăng dầu của Nga năm 2023 đến Trung Quốc… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 27/12/2023.

Trung Quốc chỉ trích lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào dự án LNG-2 Bắc Cực của Nga

Thứ Ba (26/12), Bộ Ngoại giao Nga cho biết sự tham gia của Trung Quốc vào dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng LNG-2 Bắc Cực của Nga không phải là mục tiêu của bất kỳ sự can thiệp hay hạn chế nào của bên thứ ba.

Mỹ muốn 'khai tử' dự án khí đốt Bắc Cực của Nga, Trung Quốc tuyên bố cứng rắn

Sự tham gia của Trung Quốc vào dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng Arctic LNG 2 ở Bắc Cực của Nga không nên là mục tiêu của bất kỳ sự can thiệp hoặc hạn chế nào của bên thứ ba, theo tuyên bố ngày 26/12 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc.

Mỹ 'giáng đòn' mạnh, loạt cổ đông giã từ dự án LNG 2 Bắc Cực của Nga, Trung Quốc lên tiếng

Ngày 26/12, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, sự tham gia của nước này vào dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) 2 Bắc Cực của Nga không phải là mục tiêu của bất kỳ sự can thiệp hoặc hạn chế nào của bên thứ ba.

Cổ đông nước ngoài ngừng tham gia dự án khí đốt hóa lỏng 'LNG 2 Bắc Cực' của Nga

Các cổ đông nước ngoài, trong đó mỗi bên sở hữu 10% dự án khí đốt hóa lỏng 'LNG 2 Bắc Cực,' đã tuyên bố ngừng tham gia dự án với lý do bất khả kháng là lệnh trừng phạt của Mỹ.

Mỹ đánh 'phủ đầu', loạt công ty ngừng tham gia dự án khí đốt Bắc Cực của Nga

Nhật báo kinh doanh Kommersant ngày 25/12 trích dẫn các nguồn tin trong chính phủ Nga cho biết các cổ đông nước ngoài đã đình chỉ tham gia vào dự án nhà máy khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới của Nga ở Bắc Cực sau động thái 'nắn gân' của chính quyền Mỹ.

Nhịp đập năng lượng ngày 25/12/2023

Các cổ đông nước ngoài tạm dừng tham gia dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga; Saudi Arabia và Nhật Bản hợp tác bảo đảm nguồn cung năng lượng toàn cầu; Indonesia kêu gọi giảm phụ thuộc LNG nhập khẩu… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 25/12/2023.

Sau 'đòn đánh' của Mỹ, cổ đông nước ngoài rời bỏ dự án LNG của Nga

Lý do cho động thái rời bỏ Artic LNG 2 chưa được tiết lộ, nhưng nó có thể phản ánh các yếu tố địa chính trị hoặc kinh tế rộng hơn so với ảnh hưởng đến đầu tư quốc tế

Các cổ đông nước ngoài tạm dừng tham gia dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga

Các cổ đông nước ngoài đã tạm dừng tham gia vào dự án LNG 2 ở Bắc Cực do lệnh trừng phạt, từ bỏ trách nhiệm tài chính và trách nhiệm đối với các hợp đồng bao tiêu với nhà máy LNG mới của Nga, nhật báo Kommersant đưa tin hôm thứ Hai 25/12.

Trung Quốc xin miễn trừ khỏi các lệnh trừng phạt dự án LNG 2 ở Bắc Cực

Hãng Bloomberg dẫn các nguồn thạo tin cho hay, các tập đoàn năng lượng khổng lồ của nhà nước Trung Quốc có kế hoạch yêu cầu Mỹ miễn trừ trừng phạt mới đối với dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga vì việc giao LNG có thể bị đe dọa.

Trung Quốc yêu cầu Chính phủ Mỹ miễn trừ các biện pháp trừng phạt đối với nhà máy khí đốt Nga

Các công ty năng lượng lớn của Trung Quốc CNOOC và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đều yêu cầu Chính phủ Mỹ miễn trừ các biện pháp trừng phạt đối với nhà máy xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới của Nga.

Novatek ban hành tình trạng bất khả kháng đối với dự án ở Bắc Cực

Các nguồn tin giấu tên trong ngành nói với Reuters rằng gã khổng lồ LNG của Nga Novatek đã ban hành tình trạng bất khả kháng đối với nguồn cung LNG 2 ở Bắc Cực trong tương lai cho một số khách hàng sau lệnh trừng phạt tháng 11 của Washington.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (11-16/12/2023)

Saudi Aramco đầu tư vào Pakistan trong nỗ lực mở rộng hạ nguồn; Pertamina thử nghiệm bơm carbon vào mỏ dầu cạn kiệt; BP lấy lại 40 triệu USD từ cựu CEO Looney sau bê bối; TotalEnergies thâm nhập sâu vào ngành điện… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Trừng phạt dự án khí đốt khủng của Nga, Mỹ 'nhìn xa trông rộng'; tham vọng của Moscow chẳng hề hấn vì Trung Quốc ra tay?

Mỹ trừng phạt dự án khí đốt lớn của Nga trong khi Trung Quốc có thể vẫn trở thành khách hàng lớn của Moscow, cũng như cung cấp công nghệ để xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất năng lượng.

Mỹ tìm cách phá vỡ tham vọng trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn của Nga

Mỹ lần đầu tiên bổ sung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vào lệnh trừng phạt liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine. Đây là động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.

Mỹ tìm cách giảm tham vọng trở thành nước xuất khẩu LNG lớn của Nga

Mỹ lần đầu tiên nhắm trực tiếp vào khả năng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Nga, một động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.

Mỹ trừng phạt LNG của Nga: Một mũi tên trúng hai đích?

Tuần trước, Mỹ đã áp đặt một lệnh trừng phạt mới lên dự án Arctic LNG 2 của Nga, dự án LNG quy mô lớn thứ 3 của quốc gia này, nhằm hạn chế hoạt động sản xuất năng lượng trong tương lai của Nga.

Mỹ 'động tay' với dự án LNG 2 Bắc Cực - 'sự khen ngợi về tính chuyên nghiệp' của tập đoàn khí đốt tư nhân lớn nhất nước Nga?

Đại diện tập đoàn khí đốt tư nhân Nga Novatek cho rằng, việc Mỹ áp trừng phạt lên dự án LNG 2 ở Bắc Cực nhằm mang lại lợi ích cho các công ty của Mỹ với mục tiêu đẩy giá tăng cao hơn.

Nhật Bản sẽ có phản ứng trước lệnh trừng phạt Nga của Mỹ

Bộ trưởng Công nghiệp Nhật Bản Yasutoshi Nishimura cho biết hôm thứ Ba (7/11) rằng, các lệnh trừng phạt của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga, trong đó các cổ đông Nhật Bản nắm giữ tổng cộng 10% cổ phần.

Nga bác bỏ các lệnh trừng phạt LNG2 ở Bắc Cực

Tập đoàn Novatek của Nga đã bác bỏ quan điểm cho rằng các biện pháp trừng phạt đối với dự án LNG 2 ở Bắc Cực do Washington áp đặt vào tuần trước khiến giá khí đốt quốc tế giữ ở mức cao, Interfax đưa tin hôm 6/11.

TotalEnergies đánh giá tác động lệnh trừng phạt của Mỹ đối với dự án LNG 2 Bắc Cực

Tập đoàn dầu mỏ TotalEnergies của Pháp hôm thứ Sáu cho biết họ đang đánh giá tác động của các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga, trong đó họ có 10% cổ phần trực tiếp và 21,5% cổ phần trong công ty khí đốt Novatek của Nga.

Nhịp đập năng lượng ngày 3/11/2023

Lệnh trừng phạt của Mỹ đối với LNG của Nga đe dọa an ninh khí đốt của Nhật Bản; Các công ty lớn thi nhau lần lượt rút khỏi dự án điện gió của Mỹ dù phải chịu phạt; Nga ban hành quy tắc tài chính mới dựa trên giá dầu cơ sở… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 3/11/2023.

Lệnh trừng phạt của Mỹ đối với LNG của Nga đe dọa an ninh khí đốt của Nhật Bản

Các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với một nhà máy xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) mới của Nga có nguy cơ khiến Nhật Bản quay lưng với các đồng minh phương Tây nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, theo Bloomberg.

Mỏ dầu suy kiệt và hành động của PVN

Trong những năm qua, PVN đã phát triển, khai thác nhiều mỏ dầu khí mới, đảm bảo cung cấp phần lớn nhiên liệu cho hoạt động lọc dầu trong nước.

Ngành dầu khí làm gì để giảm phát thải carbon?

PVN đang nỗ lực nghiên cứu các giải pháp chiến lược Chuyển đổi năng lượng xanh, hướng đến giảm phát thải carbon trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Việt Nam - Nhật Bản: Khởi động Nhóm Công tác xúc tiến AZEC- Chuyển đổi xanh

Sáng 3/10 tại Hà Nội, đã diễn ra Cuộc họp khởi động Nhóm Công tác AZEC -Chuyển đổi xanh giữa Bộ Công Thương Việt Nam và các đối tác Nhật Bản.

An ninh năng lượng của Nhật Bản sau khi cùng Mỹ trừng phạt Nga?

Nhật Bản sẽ đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định ngay cả khi Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới liên quan đến dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga, Bộ trưởng Nội các Nhật Bản Hirokazu Matsuno cho biết hôm thứ Ba (19/9).

Nhật Bản hợp tác với Mỹ trừng phạt dự án Bắc Cực LNG 2 của Nga

Thứ Bảy (ngày 16/9), Mitsui của Nhật Bản đã cam kết tuân thủ các hạn chế trong lệnh trừng phạt mới của Mỹ liên quan đến dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng Bắc Cực LNG 2 của Nga với tư cách là cổ đông.

Kỳ VII: Thế thống trị của Trung Quốc sẽ bị phá vỡ?

Nhiều quốc gia đã tự khai thác, đa dạng chuỗi cung ứng đất hiếm, có nguy cơ phá vỡ thế thống trị của Trung Quốc.

Nhờ loại nam châm mới này, sản xuất xe điện sẽ bớt phụ thuộc vào Trung Quốc

Một công ty của Nhật Bản đã phát triển một loại nam châm mới cho động cơ xe điện chỉ cần 1/5 lượng terbium, một kim loại đất hiếm, so với mức yêu cầu hiện tại. Điều này sẽ giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào Trung Quốc.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (14-19/8/2023)

Saudi Aramco đứng đầu bảng xếp hạng lợi nhuận; Rosneft liên tiếp tung ra đơn kiện với Chính phủ Đức; Petrobras bắt đầu áp dụng chính sách mới; Saipem ký kết hợp đồng trị giá 700 triệu USD với Eni và BP… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

CNOOC: Dự án LNG Arctic-2 của Nga sẽ đi vào sản xuất năm nay

Dự án LNG Arctic-2 của Nga, trong đó Tập đoàn dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) nắm giữ 10% cổ phần, đang tiến hành theo kế hoạch với giai đoạn đầu tiên sẽ bắt đầu hoạt động trong năm nay, Reuters trích lời các giám đốc điều hành cấp cao của CNOOC hôm thứ Sáu.

Nhật Bản hợp tác với Ả Rập Xê-út nhằm giảm phụ thuộc vào Trung Quốc

Nhật Bản phụ thuộc vào Trung Quốc với gần 80% nguồn cung cấp lithium hydroxit và hơn 60% quy trình xử lý coban, những thành phần quan trọng trong pin xe điện.

Viện Dầu khí Việt Nam nghiên cứu mô hình start-up thí điểm tại hai doanh nghiệp

Theo Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Lê Mạnh Hùng, Viện Dầu khí Việt Nam cần nghiên cứu mô hình start-up thí điểm tại hai đơn vị thành viên, từ đó đề xuất cơ chế để có thể nhân rộng.

Xây dựng khung pháp lý cho thu hồi, lưu trữ và sử dụng carbon tại Việt Nam

Theo Viện trưởng VPI Nguyễn Anh Đức, thu hồi, lưu trữ và sử dụng carbon (CCUS) là một trong những giải pháp đem lại lợi ích cho Việt Nam trong thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050.

Vinacomin và Kushiro: Ký thỏa thuận 'Đào tạo công nghệ an toàn và khai thác than'

Lễ ký kết kế hoạch thực hiện thỏa thuận 'Đào tạo công nghệ an toàn và khai thác than' năm tài khóa 2023 giữa Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và Công ty cổ phần than KUSHIRO vừa diễn ra tại Hà Nội.

Ký kết thỏa thuận đào tạo công nghệ an toàn và khai thác than

Tính đến hết năm 2022, đã có 1.983 tu nghiệp sinh của Vinacomin được cử sang Nhật Bản học tập tại thành phố Kushiro.

Nhật Bản tăng nhập khẩu khí đốt của Nga thêm 2 triệu tấn

Theo Sputnik, Nhật Bản sẽ tăng nhập khẩu khí đốt từ Nga thêm 2 triệu tấn mỗi năm, đồng thời tuyên bố không rút khỏi Dự án Arctic LNG 2.

Sự phân mảnh của kinh tế toàn cầu có thể dẫn đến Chiến tranh lạnh mới

Trong bối cảnh các nền kinh tế lớn trên thế giới ngày càng chia rẽ, nền kinh tế toàn cầu bị phân mảnh và có thể dẫn đến một cuộc Chiến tranh lạnh mới. Đây là thách thức đang nổi lên, đe dọa xu thế toàn cầu hóa vốn chi phối thế giới trong thời gian dài.

Tin Thị trường: Nhập khẩu LNG của Nhật Bản giảm

Nhập khẩu LNG của Nhật Bản giảm 10%; Xuất khẩu dầu của Ả Rập Xê-út đạt mức cao nhất trong 3 tháng; TotalEnergies bán 1.600 trạm xăng dầu ở châu Âu…

Năng lượng địa nhiệt ở Nhật Bản: Tiềm năng lớn nhưng khó phát triển

Với hàng trăm ngọn núi lửa đang hoạt động, Nhật Bản có nguồn tài nguyên địa nhiệt lớn thứ ba thế giới. Nhưng khả năng khai thác năng lượng của họ không cao, vì sự phản đối từ những chủ sở hữu của những suối nước nóng có mặt khắp nơi trong quần đảo.

G7 xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa chiến lược để củng cố an ninh kinh tế

Nhóm cường quốc công nghiệp G7 gồm Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Anh và Mỹ sẽ kêu gọi thành lập chuỗi cung ứng những hàng hóa chiến lược trong tuyên bố chung tại hội nghị thượng đỉnh của nhóm. Hội nghị sẽ diễn ra vào tháng 5 tới ở Hiroshima (Nhật Bản).