Hướng tới hiệp ước toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa

Ủy ban đàm phán liên chính phủ về rác thải nhựa vừa nhóm họp tại Canada, với sự tham dự của các nhà đàm phán đến từ 176 quốc gia, nhằm thúc đẩy xây dựng hiệp ước toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa vào cuối năm nay.

Tiền đề quan trọng

Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) tại Canada đã khép lại với một dự thảo kỹ thuật và một thỏa thuận họp giữa kỳ để các nước tiếp tục thảo luận trước vòng đàm phán cuối cùng (INC-5) dự kiến ở Busan, Hàn Quốc, vào tháng 11 năm nay.

Xây dựng công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa

Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa là trách nhiệm chung, song cần có sự phân biệt và bảo đảm chuyển đổi công bằng trên cơ sở hoàn cảnh, trình độ phát triển và năng lực của từng nước.

Việt Nam ủng hộ có thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Ngày 23/4, phiên họp thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) về rác thải nhựa đã chính thức diễn ra tại Ottawa, Canada với sự tham dự của các nhà đàm phán đến từ 176 quốc gia, trong đó có cả Việt Nam.

Làm gì để tránh 'thảm kịch' vì lãng phí thực phẩm?

Một chuyên gia trong lĩnh vực thực phẩm cho rằng, phải cần một khu vực có diện tích rộng tương đương đất nước Trung Quốc để trồng ra khối lượng thực phẩm bị vứt bỏ.

Mỗi năm thế giới lãng phí 1 tỷ bữa ăn

Báo cáo mới nhất về Chỉ số lãng phí thực phẩm của Liên hợp quốc cho thấy, thế giới lãng phí khoảng 1/5 lượng thực phẩm, gây tổn thất khoảng 1.000 tỷ USD mỗi năm.

Hơn 1 tỷ bữa ăn bị vứt bỏ mỗi ngày

Thống kê cho thấy hơn 1 tỷ bữa ăn bị vứt đi mỗi ngày ở các quốc gia nghèo và phát triển dù hơn 730 triệu người trên thế giới đang sống trong cảnh đói khát.

Thế giới lãng phí 1.000 tỷ USD thực phẩm mỗi năm

Báo cáo mới nhất về Chỉ số lãng phí thực phẩm của Liên hợp quốc cho thấy, thế giới lãng phí khoảng 1/5 lượng thực phẩm (tương đương 1 tỷ tấn thức ăn), gây tổn thất khoảng 1.000 tỷ USD mỗi năm.

Hơn 1 tỷ bữa ăn bị bỏ đi mỗi ngày khi hàng trăm triệu người đối mặt với cái đói

Theo một báo cáo của Liên Hợp Quốc, hơn một tỷ bữa ăn bị lãng phí mỗi ngày trên thế giới trong khi gần 800 triệu người phải chịu đựng cái đói.

LHQ: Mỗi ngày có 1 tỷ bữa ăn bị vứt bỏ trong khi 800 triệu người bị đói

Trong năm 2022, mỗi ngày, các hộ gia đình trên thế giới đã vứt bỏ 1 tỷ bữa ăn. Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra thông tin trên ngày 27/3 cùng lời cảnh báo về 'thảm kịch toàn cầu' lãng phí thực phẩm.

Liên Hợp quốc: Thế giới lãng phí hơn 1 tỷ bữa ăn mỗi ngày

Một báo cáo mới của Liên Hợp quốc cho thấy hơn 1 tỷ bữa ăn bị lãng phí mỗi ngày trên toàn thế giới trong khi gần 800 triệu người bị đói.

Tạo đòn bẩy bằng hướng tiếp cận toàn cầu

Diễn đàn về khí methane toàn cầu (GMF) 2024 vừa diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) quy tụ các quan chức cấp cao và lãnh đạo các tập đoàn tới để thảo luận quá trình thúc đẩy việc giảm thiểu khí methane, như cam kết được hơn 100 nước, trong đó có Việt Nam, đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) năm 2021.

Ô nhiễm môi trường đang gây hiểm họa khôn lường

Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của mỗi cá thể, bao gồm cả con người. Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm, trở thành vấn đề cấp bách của toàn thế giới.

Nỗ lực chống các cuộc khủng hoảng hành tinh

Kỳ họp thứ 6 Hội đồng Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEA-6) đã khép lại thành công với các nghị quyết quan trọng nhằm ngăn chặn 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm, vì một tương lai bền vững, cũng như nêu bật tầm quan trọng của hợp tác toàn cầu chống khủng hoảng môi trường.

'Kiềng 3 chân' hóa giải khủng hoảng

Sau 5 ngày đối thoại sôi nổi tại trụ sở Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ở thủ đô Nairobi của Kenya, kỳ họp thứ sáu Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-6) đã khép lại với việc thông qua 15 nghị quyết, 2 quyết định và 1 tuyên bố chung cấp bộ trưởng, nhằm ngăn chặn 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh - gồm biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.

Năm 2023, thế giới đã gây ra 2,3 tỷ tấn rác thải đô thị

Trong một báo cáo ngày 28/2, Liên Hiệp Quốc cho biết thế giới đã tạo ra 2,3 tỷ tấn rác thải đô thị vào năm ngoái và lượng rác thải này ước tính sẽ tăng thêm 2/3 vào năm 2050, đồng thời cảnh báo về những tổn thất nặng nề đối với sức khỏe, nền kinh tế và môi trường.

Cảnh báo rác thải toàn cầu sẽ tăng lên 3,8 tỷ tấn vào năm 2050

Theo thông báo mới nhất của Liên Hợp Quốc ngày 28/2 cho biết, thế giới đã tạo ra 2,3 tỷ tấn rác thải đô thị vào năm 2023 và lượng rác thải này sẽ tăng lên 3,8 tỷ tấn vào năm 2050. Điều này dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, nền kinh tế và môi trường...

Cảnh báo tác động thảm khốc của việc gia tăng lượng rác thải toàn cầu

Thế giới đã thải ra 2,3 tỷ tấn rác đô thị vào năm ngoái và con số này có thể sẽ tăng thêm hơn 60% nữa vào năm 2050. Đây là những dữ liệu do Liên hợp quốc đưa ra ngày 28/2, cùng với cảnh báo về những hậu quả tàn khốc đối với sức khỏe con người, nền kinh tế và môi trường do kịch bản này mang lại.

Thế giới đoàn kết tìm giải pháp cho '3 cuộc khủng hoảng hành tinh'

Từ ngày 26/2 - 1/3, kỳ họp thứ 6 của Đại hội đồng Môi trường Liên hiệp quốc (UNEA-6) đang chính thức được tổ chức tại thủ đô Nairobi của Kenya, với lời kêu gọi rõ ràng về hành động toàn cầu mạnh mẽ hơn, để giải quyết '3 cuộc khủng hoảng hành tinh' là biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm.

Khai mạc kỳ họp thứ 6 Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc

Kỳ họp có sự tham gia của đại diện tất cả 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc để cùng thảo luận, giải quyết các vấn đề quan trọng về môi trường mà thế giới đang phải đối mặt.

Sáu chủ đề ưu tiên tại Kỳ họp thứ 6 Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc

Vừa qua, Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc tại trụ sở chính ở thủ đô Nairobi (Kenya). Kỳ họp sẽ tập trung vào 6 chủ đề ưu tiên như công nghệ biến đổi khí hậu, thực thi Khuôn khổ Côn Minh- Montreal,...

193 thành viên LHQ nhóm họp, tìm hướng giải quyết các vấn đề môi trường thế giới đang đối mặt

Ngày 26/2, Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (LHQ) đã khai mạc kỳ họp thứ 6 tại trụ sở chính ở thủ đô Nairobi, Kenya.

Khai mạc Kỳ họp thứ 6 Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc

Ngày 26/2, Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (LHQ) đã khai mạc kỳ họp thứ 6 (UNEA-6) đã khai mạc tại trụ sở chính ở thủ đô Nairobi (Kenya).

Liên Hợp Quốc họp bàn về môi trường tại Kenya

Ngày 26/2, Hội đồng Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEA) - cơ quan ra quyết định cấp cao nhất thế giới về các vấn đề liên quan đến môi trường - họp mặt tại thủ đô Nairobi của Kenya.

Chống biến đổi khí hậu: Cuộc chiến 'hụt hơi' và những nút thắt khó gỡ

Trong khi mục tiêu giữ cho nhiệt độ Trái đất tăng không quá 1,5 độ C ngày càng xa vời, thì những nút thắt đối với cuộc chiến chống biến đổi khí hậu càng lúc càng nhiều hơn, khó gỡ hơn.

Việt Nam triển khai các giải pháp làm mát thân thiện với khí hậu

Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của Biến đổi Khí hậu, trong những năm gần đây, Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của các hành động thích ứng với Biến đổi Khí hậu.

COP28: Bước ngoặt và những thách thức

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) từ ngày 30/11 đến ngày 12/12, với sự tham gia của khoảng 140 nhà lãnh đạo trên thế giới.

Tham vọng năng lượng tái tạo của Indonesia

Indonesia ngày 21-11 công bố Kế hoạch chính sách và đầu tư toàn diện (CIPP) để huy động 20 tỉ USD từ các nhà cho vay toàn cầu nhằm đẩy nhanh quá trình khử carbon trong ngành điện.

Thúc đẩy bảo vệ môi trường khỏi các hóa chất độc hại

Hóa chất độc hại là nguyên nhân gây ra một loạt bệnh tật và dị tật bẩm sinh ở người và động vật như ung thư, tổn thương hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi, rối loạn sinh sản, gián đoạn của hệ thống miễn dịch. Nó di chuyển dễ dàng ở mọi nơi, thậm chí vượt qua rào cản nhau thai vào tử cung, tấn công bào thai.

Chỉ tái chế nhựa là chưa đủ

Hãng Thông tấn AFP ngày hôm nay (23/9) dẫn lời bà Inger Andersen, Giám đốc Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) cảnh báo, với việc sản xuất nhựa đang gia tăng trên toàn thế giới và gây ra tình trạng ô nhiễm ngày càng lớn, nhân loại không thể chỉ tái chế nhựa để thoát khỏi tình trạng này; đồng thời kêu gọi việc tái cân nhắc một cách tổng thể về cách sử dụng nhựa.

Giám đốc Chương trình môi trường Liên hợp quốc: 'Tái chế nhựa là chưa đủ'

CNA ngày 23-9 dẫn lời Giám đốc Chương trình môi trường Liên hợp quốc Inger Andersen cảnh báo, việc sản xuất nhựa ngày càng gia tăng trên toàn thế giới tạo ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, nhân loại không thể cứ tái chế để thoát khỏi tình trạng lộn xộn này, đồng thời, kêu gọi suy nghĩ lại về cách thế giới sử dụng nhựa.

Những cam kết mạnh mẽ của Việt Nam về hạn chế rác thải nhựa

Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều cam kết trong việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Trong đó có cam kết hạn chế rác thải nhựa. Đây được xem là sự khẳng định mạnh mẽ của Việt Nam đối với vấn đề chống 'ô nhiễm trắng'.

Con số khiến cả thế giới giật mình

Mỗi phút trôi qua, diện tích rừng nhiệt đới bị phá hủy tương đương với 11 sân bóng đá.

Chương trình nghệ thuật 'Một rừng cây, một đời người' hưởng ứng ngày Môi trường

Chương trình nhằm lan tỏa thông điệp mạnh mẽ 'hãy cùng nhau chung tay bảo vệ môi trường - ngôi nhà chung của Trái đất.

Chung tay đánh bại 'thảm họa thầm lặng'

Vào những năm 1980, Ossey Bernard Yapo, một cậu bé ở Côte d'Ivoire, luôn mang theo một chiếc túi vải và những chai thủy tinh khi đi mua bánh mỳ hay nước giải khát cho gia đình. Tuy nhiên, sau nhiều thập niên, túi nhựa và chai nhựa sử dụng một lần dần trở thành vật đựng thay thế tại các tiệm bánh hay cửa hiệu tạp hóa ở hầu hết các địa phương trên khắp quốc gia Tây Phi 26 triệu dân này. Những chiếc túi và chai nhựa này nhìn qua thì tiện lợi mà không tốn kém, song lại đi kèm với hậu quả lâu dài.

Thỏa thuận quốc tế nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa: Tạo dựng tương lai ''sạch''

Phiên đàm phán thứ hai (năm 2023) của Ủy ban Đàm phán liên chính phủ về Thỏa thuận quốc tế nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa (CIN-2) đã diễn ra tại Paris (Pháp), tiến gần hơn tới một hiệp ước chung nhằm tháo gỡ 'một quả bom hẹn giờ' mà thực tế đã là 'một tai họa', chấm dứt tình trạng ô nhiễm nhựa, tạo dựng tương lai 'sạch' cho nhân loại.

175 quốc gia đối thoại về ô nhiễm nhựa: Hướng tới một thỏa thuận lịch sử

Theo AFP, các quốc gia vật lộn với nhiệm vụ chấm dứt ô nhiễm nhựa đã bắt đầu một vòng đàm phán mới tại Paris từ ngày 29/5.

175 quốc gia nỗ lực hướng đến thỏa thuận lịch sử về rác thải nhựa

Tại thủ đô Paris của Pháp, các quốc gia trên thế giới đã bắt đầu Phiên đàm phán thứ hai của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về Thỏa thuận quốc tế nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa.

Thế giới nỗ lực giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa

Ô nhiễm từ rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa tại đại dương ngày càng trở nên đáng lo ngại, trong khi sản xuất các sản phẩm nhựa vẫn tiếp tục gia tăng.

Việt Nam tăng cường cam kết quốc tế về hạn chế rác thải nhựa

Ngày 27/5, trước thềm Phiên đàm phán thứ hai của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về Thỏa thuận quốc tế về chấm dứt ô nhiễm nhựa (CIN-2), đại diện của gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham dự Hội nghị cấp cao về giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa đã được tổ chức tại trụ sở UNESCO ở Paris theo sáng kiến của nước chủ nhà Pháp.

Việt Nam tăng cường cam kết quốc tế về hạn chế rác thải nhựa

Ngày 27/5, trước thềm Phiên đàm phán thứ hai của Ủy ban đàm phán liên chính phủ về Thỏa thuận quốc tế về chấm dứt ô nhiễm nhựa (CIN-2), đại diện của gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham dự Hội nghị cấp cao về giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa đã được tổ chức tại trụ sở UNESCO ở Paris theo sáng kiến của nước chủ nhà Pháp.

Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao về rác thải nhựa tại Paris

Ngày 27/5, Hội nghị cấp cao về giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa đã diễn ra tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris.

Liên Hiệp quốc: Thế giới có thể cắt giảm 80% ô nhiễm nhựa vào năm 2040

Theo một báo cáo mới từ Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), các quốc gia có thể cắt giảm 80% ô nhiễm nhựa trong vòng chưa đầy hai thập kỷ.

Tái sử dụng là biện pháp hiệu quả nhất giúp giảm ô nhiễm nhựa

Tái sử dụng giúp giảm tới 30% ô nhiễm nhựa vào năm 2040, với việc đưa vào những thứ như chai nước tái sử dụng, hệ thống gửi lại hộp đựng và các loại máy tự động thu gom chai nhựa.

Ngày Môi trường thế giới 2023: Nỗ lực toàn cầu đánh bại ô nhiễm rác thải nhựa

Năm 2023, Ngày Môi trường thế giới được phát động với chủ đề SOLUTIONS TO PLASTIC POLLUTION và khẩu hiệu 'Beat Plastic Pollution' - Đánh bại ô nhiễm rác thải nhựa.