Bắc Giang: Xây dựng nhiều ứng dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp

Ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Giang xác định, chuyển đổi số (CĐS) là giải pháp mang tính đột phá, tạo động lực mới cho tăng trưởng. Bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng của ngành những năm gần đây.

Hưng Yên phát triển vùng trồng cây ăn quả tập trung chất lượng cao

Là vùng đất được bồi lắng phù sa châu thổ sông Hồng, thổ nhưỡng phì nhiêu được ví là 'bờ xôi ruộng mật', lại nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hưng Yên hội tụ đầy đủ các yếu tố hình thành nên một vùng cây ăn quả tập trung chất lượng cao gắn với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Điều này không chỉ giúp người dân làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương mà còn là chiến lược xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững của địa phương.

Đổi mới tư duy phát triển tam nông

Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã mở ra những hướng đột phá trong hoạt động của hội, nhằm đổi mới tư duy phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam.

Nhiều mô hình nông nghiệp hiệu quả

Tại Hà Nội, ngày càng có nhiều tổ hợp tác, hợp tác xã đã và đang hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng, phát triển kinh tế tập thể ở địa phương, tạo thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của hội viên, nông dân…

Tăng hàm lượng công nghệ trong sản xuất ở khu vực kinh tế tập thể

Năm 2022, Việt Nam có 19.384 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, chiếm 68,8% tổng số HTX cả nước. Phần lớn HTX nông nghiệp này hoạt động mạnh mẽ trong các lĩnh vực trồng trọt và chế biến. Trước những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chương trình chuyển đổi số quốc gia, một phần khu vực kinh tế tập thể đã có thích ứng, thay đổi linh hoạt trong tổ chức sản xuất, phân phối tiêu thụ và xây dựng thương hiệu.

Bài 3: Xây dựng nền tảng dữ liệu nông nghiệp bền vững

Việc chuyển đổi số trong nông nghiệp phải dựa trên nền tảng dữ liệu. Do đó, cần phải chú trọng xây dựng hệ thống dữ liệu lớn của ngành về đất đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản; thúc đẩy cung cấp thông tin về môi trường, thời tiết, chất lượng đất đai…

HTX Rau quả sạch Chúc Sơn: Hình mẫu ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

Với mục tiêu theo đuổi nền nông nghiệp hiện đại, mang đến sản phẩm sạch, chất lượng cho người tiêu dùng, HTX rau quả sạch Chúc Sơn (thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) hiện đang đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào các khâu sản xuất.

Ngồi nhà tưới 2ha bưởi, tranh thủ lên sàn thương mại tìm đầu ra cho nông sản

Không còn phải còng lưng gánh từng thùng nước tưới cây, giờ đây ông Diện chỉ cần thao tác trên điện thoại, sau 30 phút, 300 gốc bưởi Diễn trồng trên 2ha gò đồi đã đẫm nước.

Tiên phong trong chuyển đổi số

Thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp từ năm 2016, Hợp tác xã (HTX) Rau quả sạch Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, được xem là đơn vị tiên phong trong ứng dụng công nghệ số vào canh tác.

Đắk Nông khai thác các giải pháp công nghệ phát triển nông nghiệp, du lịch

Hưởng ứng ngày chuyển đổi số tỉnh Đắk Nông, nhiều giải pháp công nghệ được giới thiệu, ứng dụng để khai thác tiềm năng du lịch, phát triển nông nghiệp.

Giải pháp công nghệ, khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị cho Đắk Nông

Sáng 1/11, UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội thảo Giải pháp công nghệ và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị.

Chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp ở Chương Mỹ

Kiên trì triển khai chương trình chuyển đổi số, huyện Chương Mỹ đã hình thành nhiều mô hình sản xuất hiệu quả. Từ thành công ban đầu, Chương Mỹ đang đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số, từng bước hình thành nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, có sức cạnh tranh và phát triển bền vững.

Làm nông thời điều khiển từ xa

Đến nay huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội) đã hình thành nhiều mô hình số hóa trong sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả. Từ thành công ban đầu, huyện đang từng bước hình thành nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, có sức cạnh tranh và phát triển bền vững.

Nâng cao đời sống nông dân từ hai khâu đột phá

Đại hội đại biểu Hội Nông dân thành phố Hà Nội lần thứ X, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra trong hai ngày (20, 21-9), tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô. Nhiệm kỳ này, Hội Nông dân Hà Nội chọn hai khâu then chốt để tạo đột phá, đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới: Công tác chuyển đổi số và liên kết sản xuất.

Ứng dụng công nghệ số phát triển nông nghiệp bền vững

Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, thực tế công tác chuyển đổi số trong nông nghiệp được thành phố Hà Nội quan tâm, trong đó có việc triển khai như truy xuất nguồn gốc; trong đó, đã phối hợp, triển khai theo cấp độ với các doanh nghiệp để minh bạch sản phẩm với mã QR.

Chuyển đổi số - 'chìa khóa' cho Nông nghiệp bứt phá

Thành phố Hà Nội đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý cũng như hỗ trợ các nhà sản xuất, kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường, đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm. Cùng với đó, người dân có thể sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp mang lại giá trị kinh tế cao hơn. Đó là 'chìa khóa' để ngành Nông nghiệp Thủ đô bứt phá, phát triển mạnh mẽ.

Phát triển nông nghiệp hiện đại từ ứng dụng công nghệ số

Xác định ứng dụng công nghệ số là 'chìa khóa' mở cánh cửa cho nông nghiệp hiện đại, thời gian qua, công tác chuyển đổi số trong nông nghiệp đã được TP Hà Nội quan tâm triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.