Cô bé 'biết tuốt' sở hữu 'gia tài' huy chương, giải thưởng khổng lồ

Trần Bảo Minh, học sinh lớp 5A7, trường Tiểu học Kim Đồng (quận Ba Đình) vinh dự nhận giấy khen học sinh giỏi tiêu biểu Thủ đô năm học 2023 - 2024.

Châu Âu tài trợ 2,7 tỷ USD cho các phòng thí nghiệm bán dẫn

Các đơn vị nghiên cứu hàng đầu châu Âu sẽ nhận được khoản tài trợ 2,5 tỷ EUR (2,72 tỷ USD) theo Đạo luật chip châu Âu, trung tâm nghiên cứu hàng đầu nước Bỉ IMEC cho biết.

Ấn Độ đề cao mối quan hệ với Liên minh châu Âu

Đề cập tới mối quan hệ giữa Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU), Bộ trưởng Ngoại giao Jaishankar ngày 9/5 nhấn mạnh, EU không chỉ là đối tác kinh tế lớn nhất của Ấn Độ, mà mối quan hệ giữa hai bên đặc biệt sâu sắc và trải rộng trên nhiều lĩnh vực.

Bí quyết giành 15 giải quốc tế của nam sinh mê Toán học

Ước mơ trở thành lập trình viên, Lê Bảo Nam, Trường THCS Thành Công nỗ lực học tập, rèn luyện đã giành 15 giải tại các kỳ thi Toán, tiếng Anh quốc tế.

Những nước nào đang áp lệnh trừng phạt Israel vì cuộc chiến ở Gaza?

Ngay cả các đồng minh của Israel trong những tuần gần đây cũng phải tăng áp lực buộc Israel cho phép thêm viện trợ vào Gaza để ngăn chặn khủng hoảng nhân đạo. Nhưng cho đến nay, chỉ một số ít nước áp đặt lệnh trừng phạt Israel hoặc tẩy chay các sản phầm từ quốc gia Trung Đông này.

Ngoại trưởng Mỹ công du châu Âu: Nỗ lực gắn kết đồng minh

Tới Pháp và Bỉ từ ngày 1-5/4, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken muốn gia cố sự can dự của các đồng minh châu Âu trong các hồ sơ ưu tiên của Washington hiện nay.

Xưởng đúc số 1 thế giới góp sức chấn hưng ngành bán dẫn Nhật Bản

TSMC – xưởng đúc chip lớn nhất thế giới – vừa khai trương nhà máy đầu tiên tại Nhật Bản, nhấn mạnh vai trò của mình trong nỗ lực hỗ trợ Tokyo hồi sinh ngành bán dẫn hùng mạnh một thời.

Ngoại giao đền thờ của Ấn Độ

Quyết định của UAE cho phép Ấn Độ xây dựng ngôi đền Hindu, dự kiến khánh thành vào ngày 14/2, thể hiện quan hệ hợp tác thực sự sâu sắc giữa hai nước và nhận thức chung về 'Hai quốc gia, Một tầm nhìn'.

Lưu học sinh Việt Nam tại Bỉ mong muốn đóng góp cho sự nghiệp phát triển đất nước

Thực hiện chương trình công tác năm 2024, thiết thực kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), Đảng ủy tại Bỉ vừa tổ chức buổi sinh hoạt chính trị với chủ đề 'Một số thành tựu đối ngoại của Việt Nam năm 2023 dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhiệm vụ công tác đối ngoại trong thời gian tới'.

Thương mại quốc tế lao đao vì khủng hoảng ở biển Đỏ: Cần lối đi an toàn cho hàng hóa

Những cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái tại biển Đỏ kéo dài nhiều tháng và chưa có dấu hiệu chấm dứt, đã buộc các hãng vận tải thương mại phải tính tới những 'đường tránh' ổn định và bền vững hơn nhằm bảo đảm dòng chảy hàng hóa tới được đích mà không phải đi qua khu vực bất ổn quanh eo biển Bab el-Mandeb.

Ấn Độ-Pháp tái khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ chiến lược song phương

Ấn Độ và Pháp tái khẳng định quan hệ đối tác chiến lược góp phần xây dựng sự thịnh vượng và khả năng phục hồi nền kinh tế, thúc đẩy an ninh của các quốc gia và tương lai bền vững. Đây là kết quả chuyến thăm Ấn Độ 2 ngày của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.

Biến động tại Trung Đông đóng băng tuyến đường thương mại tham vọng của Mỹ

Kế hoạch sâu rộng của Mỹ nhằm hướng thương mại Âu-Á qua Trung Đông đang đứng trước nguy cơ bị đình trệ trước cả khi được triển khai.

BRI và Global Gateway – 'Đôi bạn cùng tiến'

Hồi tháng 2/2021, Liên minh châu Âu (EU) công bố một dự án đầy tham vọng được thiết kế nhằm mục đích thúc đẩy kết nối liên khu vực mang tên Chiến lược 'Cửa ngõ toàn cầu' (Global Gateway - GG). Mang phạm vi đầy tham vọng, nên GG được nhiều người coi là đối trọng hoặc thay thế cho Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.

'Cửa ngõ toàn cầu' của EU và BRI của Trung Quốc: Đối thủ hay đối tác?

'Cửa ngõ toàn cầu' là một phần quan trọng trong tầm nhìn chiến lược của EU nhằm đối trọng với BRI của Trung Quốc và khẳng định vị thế của mình như một chủ thể toàn cầu.

Nóng 'cuộc đua' đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn

Nhu cầu nguồn nhân lực ngành vi mạch bán dẫn ngày càng cao khiến các trường đại học bắt tay vào 'cuộc đua' đào tạo.

Hành lang IMEC và những thách thức

Sáng kiến Hành lang Ấn Độ - Trung Đông - Châu Âu (IMEC), được công bố tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 vừa qua ở Ấn Độ, có tiềm năng lớn trong thúc đẩy hội nhập kinh tế, thương mại, đầu tư, cũng như tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù có thể tạo ra lợi ích kinh tế và chiến lược lớn, nhưng việc triển khai sẽ gặp phải những thách thức và rủi ro cần phải được xem xét.

Nhật Bản đầu tư hàng tỉ đô la Mỹ để chạy đua sản xuất chip 1nm

Hãng chip Rapidus và Đại học Tokyo của Nhật Bản đang hợp tác với Viện nghiên cứu Leti của Pháp để cùng phát triển công nghệ sản xuất chip 1nm tiên tiến nhất thế giới từ 2030. Cùng với đó Nhật Bản cũng có những chính sách để thu hút các tập đoàn công nghệ nước ngoài đầu tư sản xuất chip tại nước mình.

Từ thiếu hụt tới dư thừa, ngành công nghiệp bán dẫn đối diện rủi ro lớn

Mặc dù được dự báo sẽ có giá trị hàng nghìn tỷ USD vào năm 2030 nhưng ngành công nghiệp chip bán dẫn toàn cầu đang phải đối diện với một rủi ro mới, đó là dư thừa nguồn cung khi hàng loạt quốc gia 'nhảy vào' thị trường tiềm năng này.

Nguy cơ dư thừa nguồn cung chip do đối đầu địa chính trị

SMIC, nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc, cảnh báo, căng thăng địa chính trị và nỗ lực sắp xếp lại chuỗi cung ứng đang gây rủi ro dư thừa nguồn cung trong ngành chip bán dẫn toàn cầu. Cảnh báo được đưa ra trong bối cảnh các cường quốc như Mỹ, Đức, Nhật Bản và Hàn Quốc chạy đua trợ cấp cho các nhà máy sản xuất chip ở trong nước.

Nhật Bản lên kế hoạch trợ cấp 13 tỉ đô la để lấy lại vị thế cường quốc chip

Nhật Bản sẽ phân bổ trợ cấp tổng cộng 2.000 tỉ yen (13 tỉ đô la Mỹ) để thúc đẩy đầu tư vào ngành công nghiệp chip và lấy lại vị thế cường quốc sản xuất bán dẫn.

Xung đột Israel-Hamas thách thức 'đại dự án' IMEC, phá hỏng giấc mơ của Mỹ?

Bạo lực tiếp diễn giữa Israel và Hamas đang trở thành thách thức lớn đối với 'đại dự án' Hành lang kinh tế IMEC - nhằm xây dựng vành đai thương mại Á-Âu mới, nối Ấn Độ qua Trung Đông đến châu Âu.

Xung đột Gaza có phá hỏng tham vọng của quốc gia Vùng Vịnh giàu có?

Sau cuộc tấn công của Hamas và việc Israel ném bom Dải Gaza, Ả Rập Xê-út cho biết họ đang tạm dừng quá trình bình thường hóa với quốc gia Do Thái.

Mỹ - Trung xung đột: Nhật chớp thời cơ lấy lại hào quang của công nghệ bán dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn của Nhật Bản, vốn bị 'suy yếu' trong cuộc cạnh tranh công nghiệp với Mỹ từ 30 năm trước, giờ đây đang cố tìm lại chỗ đứng khi cuộc chiến chip Mỹ - Trung leo thang.

Vòng xung đột mới giữa Israel với Palestine ảnh hưởng như thế nào đối với cạnh tranh Trung-Mỹ?

Xung đột mới giữa Israel với Palestine lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Yom Kippur năm 1973. Sự kiện này ảnh hưởng đến các quốc gia láng giềng, khu vực và chiến lược của Mỹ ở Trung Đông. Đối với Trung Quốc, vòng xung đột này mang lại cả cơ hội và rủi ro.

Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu

Hành lang giao thông Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu, một phản ứng rất muộn của phương Tây đối với Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc, là chủ đề bàn tán rộng rãi trên các diễn đàn và phương tiện truyền thông quốc tế thời gian gần đây, nhưng nó có nguy cơ cùng chung số phận với ba dự án kết nối giữa châu Á và châu Âu gần đây nhất mà phương Tây từng tán tụng.

Chiến lược hồi sinh ngành công nghiệp bán dẫn Nhật Bản

Chiến lược bán dẫn của Chính phủ Nhật Bản nhấn mạnh đến việc củng cố nền tảng công nghệ bán dẫn thế hệ tiếp theo, trong đó nhấn mạnh đến việc theo đuổi hợp tác quốc tế.

Nhật Bản chi hàng tỉ USD với tham vọng xây dựng Thung lũng Silicon của riêng mình

Nhật Bản đang chi mạnh với tham vọng sẽ xây dựng thành công Thung lũng Hokkaido nhằm cạnh tranh với Thung lũng Silicon về quy mô vào cuối năm 2030.

Thổ Nhĩ Kỳ nêu giải pháp thay thế hành lang thương mại Ấn Độ - châu Âu

Thổ Nhĩ Kỳ đã nỗ lực nhấn mạnh vai trò truyền thống của quốc gia này là tuyến đường vận chuyển hàng hóa từ châu Á sang châu Âu.

IMEC đón đầu bước ngoặt lịch sử thúc đẩy kết nối hành lang kinh tế Ấn Độ-Trung Đông-châu Âu

Cuối tuần trước, Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), Ấn Độ, Pháp, Đức, Italia, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã ký một thỏa thuận tại cuộc họp G20 ở New Delhi để thiết lập Hành lang kinh tế Ấn Độ-Trung Đông-châu Âu (IMEC).

Mỹ, Ấn Độ lên kế hoạch xây 'Vành đai và con đường' tới châu Âu

Bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 ở New Delhi ngày 9/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố chính quyền ông có mục tiêu thiết lập một hành lang đường sắt và hàng hải quốc tế nối Ấn Độ, Trung Đông và châu Âu.

Thấy gì ở Hành lang Kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu?

Một trong những sự kiện đặc biệt gây chú ý cuối tuần qua là việc công bố Biên bản ghi nhớ thiết lập Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu (IMEC). Thái tử Ảrập Xêút Mohammed bin Salman đưa ra thông báo này bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 tổ chức tại New Delhi.

Kết thúc Hội nghị Thượng đỉnh G20: Những kết quả đột phá

Được tổ chức trong thời điểm thế giới đang chia rẽ nghiêm trọng bởi những căng thẳng địa chính trị, suy thoái kinh tế, khủng hoảng giá lương thực và năng lượng cũng như những tác động tiêu cực kéo dài của đại dịch Covid-19, song Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại New Delhi (Ấn Độ) đã đạt được thành công với những kết quả vượt trên mong đợi.

Đại kế hoạch kết nối giao thông Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu

Mỹ, Ấn Độ và Liên Minh Châu Âu cùng nhiều nước khác vừa công bố dự án xây dựng cảng, đường sắt đa quốc gia nối Ấn Độ với Trung Đông và châu Âu.

Gia nhập chuỗi cung ứng chip vi mạch toàn cầu: Việt Nam có lợi thế lớn

Vi mạch bán dẫn được xem là nền tảng của tính toán hiện đại, giữ vai trò quan trọng trong bối cảnh thế giới bước sang giai đoạn bùng nổ nghiên cứu, ứng dụng và phát triển các công nghệ mới.

Cơ hội mở rộng sản xuất chip tại Việt Nam

Lượng chip sản xuất từ Việt Nam chiếm hơn 10% chip bán dẫn xuất khẩu vào Mỹ, với doanh số tăng gần 75% từ năm 2022 đến đầu năm 2023. Tuy vậy, theo các chuyên gia công nghệ thông tin, doanh nghiệp trong nước mới chỉ đặt nền móng ban đầu cho sản xuất chip trong nước.

Ngành công nghiệp chip thu hút dòng vốn đầu tư trên toàn cầu

Theo các chuyên gia, ngành chip nổi bật với tính chất dễ biến động, khi cung và cầu trên thị trường này thường trồi sụt theo sự tăng giảm của nền kinh tế thế giới.

EU, Bỉ đầu tư 1.6 tỷ USD sản xuất chip

Liên minh Châu Âu và chính quyền vùng Flanders của Bỉ đã cùng đầu tư khoảng 1,6 tỷ USD vào tập đoàn nghiên cứu công nghệ sản xuất chip IMEC. Bước đi này nhằm cải thiện chuỗi cung ứng trên toàn khu vực.

EU và Bỉ đầu tư 1,6 tỷ USD để phát triển công nghệ sản xuất chip

Ngày 7/7, Liên minh châu Âu (EU) và chính quyền vùng Flanders của Bỉ công bố kế hoạch đầu tư chung trị giá 1,5 tỷ euro (khoảng 1,66 tỷ USD) cho tập đoàn nghiên cứu công nghệ sản xuất chip IMEC của Bỉ, một trong những trung tâm công nghệ số và nano hàng đầu của châu Âu.

Nhật Bản, EU hợp tác đảm bảo nguồn cung chất bán dẫn

Ngày 4/7, Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí mở rộng hợp tác trong lĩnh vực chất bán dẫn trong bối cảnh các quốc gia tăng cường kiểm soát công nghệ bán dẫn quan trọng đối với lĩnh vực quốc phòng, điện tử và ô tô.

IBM đặt cược vào công ty khởi nghiệp sản xuất chip ở Nhật Bản

Tập đoàn Máy tính Quốc tế (IBM) đang ưu tiên giúp đỡ công ty đúc chip ở Nhật Bản có tên Rapidus, được coi là nhân tố không thể thiếu trong chuỗi cung ứng tòa cầu của doanh nghiệp.

Trường iSchool Hà Tĩnh vinh danh học sinh xuất sắc năm học 2022 - 2023

Năm học 2022-2023, Trường Hội nhập quốc tế iSchool Hà Tĩnh có 55 em đạt danh hiệu học sinh giỏi tỉnh, quốc gia, hàng chục huy chương vàng ở các cuộc thi trực tuyến toán quốc tế. Đặc biệt, các học sinh đã hoàn thành kỳ thi chứng chỉ Cambridge English để đánh giá trình độ và nâng cao khả năng tiếng Anh với những kết quả ấn tượng.